Trang chủ  |   Lịch  |   Email  |  
009bet
Tên chuyên đề: Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin trên bệnh vảy nến thông thường

Chuyên ngành: Da liễu - 62720152

Họ tên: Nguyễn Trọng Hào

Ngày bảo vệ: 23-02-2016

Hướng dẫn 1:GS.TS. Trần Hậu Khang

Hướng dẫn 2: PGS.TS. Nguyễn Tất Thắng

Tóm tắt tiếng việt:

THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI

CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ

 

Tên đề tài: “Nghiên cứu rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến và hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin trên bệnh vảy nến thông thường

Chuyên ngành: Da Liễu                    Mã số: 62.72. 01.52

Họ và tên NCS: Nguyễn Trọng Hào

Người hướng dẫn: 1. GS.TS. Trần Hậu Khang 2. PGS.TS. Nguyễn Tất Thắng

Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Y Hà Nội

Những kết luận mới của luận án:

  1. Một số yếu tố liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến
  • Tuổi khởi phát bệnh trung bình là 34,2.
  • Có 10,9% bệnh nhân có tiền sử gia đình mắc bệnh vảy nến.
  • Stress tâm lý là yếu tố thường gặp nhất gây khởi phát, tái phát hay làm vảy nến trở nặng chiếm 43,8%.
  • Thể lâm sàng: vảy nến mảng chiếm tỷ lệ cao nhất là 78,1%, các thể còn lại lần lượt là vảy nến đỏ da toàn thân 8,6%, vảy nến mủ 7%, vảy nến khớp 6,3%.
  • Cách phân bố thương tổn: đối xứng 62,5%, ở da đầu 74,2%, móng 46,9%, vùng nếp gấp 3,1%.
  • Có mối liên quan giữa độ nặng của bệnh (PASI) với thời gian mắc bệnh.
  1. Rối loạn lipid máu ở bệnh nhân vảy nến
  • Tỷ lệ rối loạn lipid máu: 53,9%; tăng cholesterol: 25%; tăng TG: 25%; giảm HDL-C: 21,9%; tỷ lệ cholesterol TP/HDLc > 5: 20,3% (cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng); tăng LDL-C: 14,8%.
  • Nồng độ TG và tỷ lệ cholesterol TP/HDL-C nhóm vảy nến cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng.
  1. Hiệu quả điều trị hỗ trợ của simvastatin
    1. Hiệu quả lâm sàng:
  • Simvastatin (kết hợp với Diabvobet) có hiệu quả điều trị hỗ trợ bệnh vảy nến thông thường với kết quả: 70% đạt PASI-75; 10% đạt “Rất tốt”, 60%, đạt “Tốt”, 10% đạt “Khá”; và 56,7% đạt IGA 0/1.
  • Simvastatin mang lại kết quả ngay sau 4 tuần, nhanh và hiệu quả hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm đối chứng.
    1. Tác dụng hạ lipid máu: simvastatin hạ cholesterol TP và LDL-C sau 4 tuần và hạ TG sau 8 tuần điều trị.
    2. Tác dụng phụ: không có tác dụng phụ đáng kể giữa 2 nhóm điều trị.

 

NGƯỜI HƯỚNG DẪN                                NGHIÊN CỨU SINH

 

  

          GS.TS. Trần Hậu Khang                            Nguyễn Trọng Hào

Tóm tắt tiếng anh:

THESIS SUMMARY OF NEW CONCLUSIONS

 

SERUM LIPID ABNORMALITIES IN PATIENTS WITH PSORIASIS AND THE ADDING EFFECT OF SIMVASTATIN IN THE TREATMENT OF PSORIASIS VULGARIS

Specialist: Dermatology                    Code: 62.72. 01.52

Full name: Nguyen Trong Hao

Academic Supervisors: 1. Professor Tran Hau Khang MD, PhD

                                      2. Assoc. Professor. Nguyen Tat Thang MD, PhD

Educational Establishment: Hanoi Medical University

New conclusion of the thesis:

  1. Clincal features of psoriasis:
  • Mean age of onset was 34,2.
  • 10,9% of patients had family history of psoriasis.
  • Emotional stress was the most common triggering factor: 43,8%.
  • Clinical types: plaque psoriasis 78,1%, psoriatic erythroderma  8,6%, pustulosis psoriasis 7%, psoriasis athritis 6,3%.
  • Distribution of lesions: symmetry 62,5%, scalp involvement 74,2%, nail involvement 46,9%, flexural involvement 3,1%.
  • PASI was significantly related to duration of psoriasis.
  1. Dyslipidaemia in psoriasis:
  • Frequency of dyslipidaemia: 53,9%; high total cholesterol: 25%; high TG: 25%; low HDL-C: 21,9%; cholesterol/HDLc > 5: 20,3%; high LDL-C: 14,8%. The frequency of dyslipidaemia, high total cholesterol, high TG, low HDL-C and  cholesterol/HDLc > 5 were significantly higher in patients with psoriasis.
  • TG level and cholesterol/HDL-C were significantly higher in patients with psoriasis.
  1. The adding effect of simvastatin
    1. Clinical effect:
  • Simvastatin had the adding effect in the treatment of psoriasis vulgaris: 70% of patients had PASI-75; 10% of patients with “Excellent” PASI improvement, 60% of patients with “Good” PASI improvement, 10% of patients with “Fair” PASI improvement; và 56,7% of pateints with IGA 0/1.
  • PASI score reduction was more significant in patients who received simvastatin than controls.
    1. The effect of lowering lipidaemia: simvastatin lowered total cholesterol and LDL-C after 4 weeks of treatment and lowered TG after 8 weeks of treatment.
    2. No marked side effect.

 

SUPERVISOR                                             RESEARCHER

 

 

   Professor. Tran Hau Khang MD, PhD                 Nguyen Trong Hao

Tóm tắt: Tải file

Toàn văn: Tải file

Loading...



Luận án, luận văn, chuyên đề khác

Tên Họ tên Hướng dẫn1 Hướng dẫn2 Ngày bảo vệ
Nghiên cứu hiệu quả của Adrogel bôi da trong kích thích buồng trứng ở người bệnh đáp ứng kém buồng trứng Hoàng Quốc Huy GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng 27-12-2021
Nghiên cứu điều trị rách chóp xoay bằng kỹ thuật nội soi khâu gân Mason Allen cải biên và tạo vi tổn thương tại diện bám Nguyễn Hữu Mạnh GS.TS. Trần Trung Dũng 10-12-2021
Đánh giá kết quả phẫu thuật NUSS có nội soi hỗ trợ điều trị bệnh lõm ngực bẩm sinh tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức Nguyễn Thế May PGS.TS. Đoàn Quốc Hưng 21-06-2021
“Xác định một số gen, phân tử có liên quan đến hội chứng SJS/TEN ở người Việt Nam” Trần Thị Huyền PGS. TS. Phạm Thị Lan GS. Riichiro Abe 11-05-2021
Nghiên cứu thay đổi Lysyl oxidase của tế bào nội mô mạch máu võng mạc ở môi trường nồng độ glucose cao Nguyễn Ngân Hà PGS.TS. Trần Huy Thịnh TS. Nguyễn Xuân Tịnh 27-11-2020
"Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi". (Ngày công bố: 18/01/2021) Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
"Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi". (Ngày công bố: 18/01/2021) Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc sarcopenia ở người bệnh cao tuổi Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
“Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non” Ngày công bố 02-11-2020 Đỗ Nam Khánh GS.TS. Lê Thị Hương PGS.TS. Trần Quang Bình 24-11-2020
"Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non", ngày công bố: 05/01/2021 Đỗ Nam Khánh GS.TS. Lê Thị Hương PGS.TS. Trần Quang Bình 23-11-2020
Nghiên cứu giải phẫu các vạt mạch xuyên cơ bụng chân và động mạch gối xuống Võ Tiến Huy PGS.TS. Ngô Xuân Khoa 29-11-2019
Chẩn đoán trước sinh bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne bằng kỹ thuật Microsatellite Đinh Thuý Linh PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh 11-11-2019
Chẩn đoán trước sinh bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne bằng kỹ thuật Microsatellite Đinh Thuý Linh PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh 11-11-2019
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi di truyền của hội chứng Prader-Willi An Thùy Lan PGS.TS. Phan Thị Hoan 05-11-2019
Nghiên cứu nồng độ yếu tố tăng sinh tân mạch trong thủy dịch trước và sau tiêm nội nhãn Bevacizumab ở bệnh võng mạc đái tháo đường Nguyễn Tuấn Thanh Hảo PGS.TS. Phạm Trọng Văn 01-11-2019
Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ phác đồ FOLFOX4 trong ung thư biểu mô tuyến đại tràng giai đoạn III Từ Thị Thanh Hương GS.TS. Nguyễn Bá Đức 25-10-2019
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, và mối liên quan của một số yếu tố tiên lượng với kết quả điều trị của ung thư hạ họng Nguyễn Như Ước GS.TS. Nguyễn Đình Phúc PGS.TS. Lê Trung Thọ 17-10-2019
Nghiên cứu phẫu thuật cố định lối sau và giải ép lối trước trong điều trị lao cột sống ngực, thắt lưng có biến chứng thần kinh Nguyễn Khắc Tráng PGS.TS. Nguyễn Công Tô 10-10-2019
Nghiên cứu phấu thuật cố định lối sau và giải ép lối trước trong điều trị lao cột sống ngực, thắt lưng có biến chứng thần kinh Nguyễn Khắc Tráng PGS.TS. Nguyễn Công Tô 10-10-2019
Nghiên cứu ảnh hưởng lên giãn cơ tồn dư của rocuronium tiêm ngắt quãng hoặc truyền liên tục trong phẫu thuật nội soi ổ bụng kéo dài Bùi Hạnh Tâm GS.TS. Nguyễn Hữu Tú 10-10-2019

009bet
1