Trang chủ  |   Lịch  |   Email  |  
009bet
Tên chuyên đề: Nghiên cứu độc tính và hiệu quả điều trị của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu

Chuyên ngành: Y học cổ truyền - 62720201

Họ tên: Đỗ Quốc Hương

Ngày bảo vệ: 28-06-2016

Hướng dẫn 1:PGS TS Phạm Vũ Khánh

Hướng dẫn 2: PGS TS Vũ Thị Ngọc Thanh

Tóm tắt tiếng việt:

THÔNG TIN TÓM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ

 

            Nghiên cứu sinh: Đỗ Quốc Hương

            Đề tài: Nghiên cứu độc tính và hiệu quả điều trị của viên nang Lipidan trong điều trị hội chứng rối loạn lipid máu

            Chuyên ngành: Y học cổ truyền                    Mã số: 62720201

            Người hướng dẫn: 1. PGS TS Phạm Vũ Khánh- Hướng dẫn 1

                                              2. PGS TS Vũ Thị Ngọc Thanh - Hướng dẫn 2

            Nơi đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội

            Chúng tôi tiến hành nghiên cứu độc tính, tác dụng dược lý và điều trị rối loạn lipid máu trên lâm sàng của viên nang Lipidan đã rút ra một số kết luận như sau:

1. Độc tính cấp, độc tính bán trường diễn của viên nang Lipidan:

- Lipidan với liều tối đa có thể chịu được là 43,2g/kg/24giờ  (gấp 36,0 lần liều tương đương liều điều trị trên người) cũng không thấy độc tính cấp, nên chưa tính được LD50.

- Lipidan liều 0,3g/kg/giờ (liều có tác dụng tương đương trên người) và liều cao gấp 5 lần (1,5g/kg/giờ), uống liên tục trong 6 tuần cũng không thấy thay đổi về tình trạng chung, về chức phận sinh hóa của gan, thận và  chức phận tạo máu.

2. Tác dụng của Lipidan trên mô hình gây rối loạn lipid máu thực nghiệm.

- Lipidan liều 6,0g/kg và 12,0/kg uống trong 7 ngày có tác dụng làm giảm rõ rệt TC (14,1% và 25,6%) và giảm non – HDL (27,9% và 28,4%); liều 12,0g/kg còn làm giảm rõ rệt TG (26,8%) so với lô mô hình.

- Lipidan liều 0,7g/kg và 1,4g/kg uống trong 2 tuần có tác dụng làm giảm rõ rệt TC ( 3,1% và 25,3%) và non – HDL (42,5% và 35,9%). Sau 4 tuần Lipidan liều 0,7g/kg làm giảm TC 31,2% và non – HDL 46,4%; liều 1,4g làm giảm TC 23,0% và non – HDL 31,8% so với lô mô hình.

3. Tác dụng điều chỉnh lipid máu của viên nang Lipidan trên người:

Lipidan liều 4,86g/24giờ liên tục trong 42 ngày kết quả cho thấy như sau:

- Lipidan làm giảm: cholestrerol 22,1%, triglycerid 25,7%, LDL-C 24,0% và làm tăng HDL-C 10,6% khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

- Theo tiêu chuẩn YHHĐ: kết quả tốt và khá đạt 96,7%.

- Theo tiêu chuẩn YHCT: thể tỳ hư đàm thấp và tỳ thận dương hư đạt kết quả tốt và khá là 96,7%.

- Lipidan không làm ảnh hưởng đến các chức phận sinh hóa của gan, thận và và về chức phận tạo máu. Không thấy có tác dụng không mong muốn trên trên lâm sàng.

 

                                                                                                 Hà Nội, 5/2016

                     Cán bộ hướng dẫn                                                  Nghiên cứu sinh

 

 

 

 

               PGS. TS Phạm Vũ Khánh                                          Đỗ Quốc Hương

 

 

Tóm tắt tiếng anh:

NEW CONTRIBUTIONS OF THE DISSERTATION

PhD Candidate: Do Quoc Huong

            Name of the Dissertation: Study on toxicity and treatment effects of Lipidan capsules in the treatment of lipid disorders  

            Major: Traditional health                    Code: 62720201

            Supervisors:             1. Assoc. Prof. Dr. Pham Vu Khanh

                                              2. Assoc. Prof. Dr. Vu Thi Ngoc Thanh

            Insitution: Hanoi Medical University

            We conducted the studies on toxicity, pharmacological effects and treatment of lipid disorders in clinical practice of Lipidan capsules and the results are as follows:

1. Acute toxicity, semi-chronic toxicity of Lipidan capsules:

- Lipidan capsules at the maximum dose to be withstood was 43.2g/kg/24 hours (36 times more than the equivalent therapeutic dose in humans) and there was no acute toxicity so LD50 could not be counted.

- Lipidan capsules at the dose of 0.3g/kg/hour (equivalent effective dose in humans) and at the dose of 5 times higher (1.5g/kg/hour) orally taken in 6 weeks, there was no change in overall status as well as biochemistry functions of liver, kidney and hematopoietic function.

2. Effects of Lipidan capsules on model causing experimental dyslipidemia.

- Lipidan capsules at the dose of 6.0g/kg and 12.0/kg taken orally for 7 days had significantly reduced TC (14.1% and 25.6%) and reduced non – HDL (27.9% and 28.4%); the dose of 12.0g/kg helped reduce TG (26.8%) even more significantly than the model plot.

- Lipidan capsules at the dose of 0.7g/kg and 1.4g/kg orally for 2 weeks helped reduce TC significantly (3.1% and 25.3%) and non – HDL (42.5% and 35.9%). After 4 weeks taking Lipidan capsules at the dose of 0.7g/kg TC reduced 31.2% and non – HDL reduced 46.4%; the dose of  1.4g Lipidan helped reduce TC up to 23.0% and non – HDL with 31.8% compared to the model plot.

3. Effects of adjusting blood lipid of Lipidan capsules on human beings:

Lipidan dose of 4.86g/24 hours continuously for 42 days showed the following results:

- Lipidan helped reduce: cholestrerol 22.1%, triglycerid 25.7%, LDL-C 24.0% and it increased HDL-C 10.6%, the difference was statistically significant with p < 0.05.

- According to the standards of modern medicine : the good and fair results were 96.7%.

- According to the standard of traditional medicine : patients of spleen deficiency-phlegm humidity and of dificiency of spleen and kidney-yang with good and fair results were 96.7%.

- Lipidan capsules didnot affect the biochemistry functions of liver, kidney and hematopoietic function. There was no adverse effects on clinical.

 

                                                                                                  Hanoi, 5/2016

                     Supervisor                                                                 PhD candidate

 

 

 

 

       Assoc. Prof. Dr. Pham Vu Khanh                                           Do Quoc Huong

Tóm tắt: Tải file

Toàn văn: Tải file

Loading...



Luận án, luận văn, chuyên đề khác

Tên Họ tên Hướng dẫn1 Hướng dẫn2 Ngày bảo vệ
Nghiên cứu hiệu quả của Adrogel bôi da trong kích thích buồng trứng ở người bệnh đáp ứng kém buồng trứng Hoàng Quốc Huy GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng 27-12-2021
Nghiên cứu điều trị rách chóp xoay bằng kỹ thuật nội soi khâu gân Mason Allen cải biên và tạo vi tổn thương tại diện bám Nguyễn Hữu Mạnh GS.TS. Trần Trung Dũng 10-12-2021
Đánh giá kết quả phẫu thuật NUSS có nội soi hỗ trợ điều trị bệnh lõm ngực bẩm sinh tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức Nguyễn Thế May PGS.TS. Đoàn Quốc Hưng 21-06-2021
“Xác định một số gen, phân tử có liên quan đến hội chứng SJS/TEN ở người Việt Nam” Trần Thị Huyền PGS. TS. Phạm Thị Lan GS. Riichiro Abe 11-05-2021
Nghiên cứu thay đổi Lysyl oxidase của tế bào nội mô mạch máu võng mạc ở môi trường nồng độ glucose cao Nguyễn Ngân Hà PGS.TS. Trần Huy Thịnh TS. Nguyễn Xuân Tịnh 27-11-2020
"Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi". (Ngày công bố: 18/01/2021) Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
"Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi". (Ngày công bố: 18/01/2021) Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc sarcopenia ở người bệnh cao tuổi Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
“Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non” Ngày công bố 02-11-2020 Đỗ Nam Khánh GS.TS. Lê Thị Hương PGS.TS. Trần Quang Bình 24-11-2020
"Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non", ngày công bố: 05/01/2021 Đỗ Nam Khánh GS.TS. Lê Thị Hương PGS.TS. Trần Quang Bình 23-11-2020
Nghiên cứu giải phẫu các vạt mạch xuyên cơ bụng chân và động mạch gối xuống Võ Tiến Huy PGS.TS. Ngô Xuân Khoa 29-11-2019
Chẩn đoán trước sinh bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne bằng kỹ thuật Microsatellite Đinh Thuý Linh PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh 11-11-2019
Chẩn đoán trước sinh bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne bằng kỹ thuật Microsatellite Đinh Thuý Linh PGS.TS. Nguyễn Đức Hinh 11-11-2019
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và biến đổi di truyền của hội chứng Prader-Willi An Thùy Lan PGS.TS. Phan Thị Hoan 05-11-2019
Nghiên cứu nồng độ yếu tố tăng sinh tân mạch trong thủy dịch trước và sau tiêm nội nhãn Bevacizumab ở bệnh võng mạc đái tháo đường Nguyễn Tuấn Thanh Hảo PGS.TS. Phạm Trọng Văn 01-11-2019
Đánh giá kết quả điều trị bổ trợ phác đồ FOLFOX4 trong ung thư biểu mô tuyến đại tràng giai đoạn III Từ Thị Thanh Hương GS.TS. Nguyễn Bá Đức 25-10-2019
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cắt lớp vi tính, và mối liên quan của một số yếu tố tiên lượng với kết quả điều trị của ung thư hạ họng Nguyễn Như Ước GS.TS. Nguyễn Đình Phúc PGS.TS. Lê Trung Thọ 17-10-2019
Nghiên cứu phẫu thuật cố định lối sau và giải ép lối trước trong điều trị lao cột sống ngực, thắt lưng có biến chứng thần kinh Nguyễn Khắc Tráng PGS.TS. Nguyễn Công Tô 10-10-2019
Nghiên cứu phấu thuật cố định lối sau và giải ép lối trước trong điều trị lao cột sống ngực, thắt lưng có biến chứng thần kinh Nguyễn Khắc Tráng PGS.TS. Nguyễn Công Tô 10-10-2019
Nghiên cứu ảnh hưởng lên giãn cơ tồn dư của rocuronium tiêm ngắt quãng hoặc truyền liên tục trong phẫu thuật nội soi ổ bụng kéo dài Bùi Hạnh Tâm GS.TS. Nguyễn Hữu Tú 10-10-2019

009bet
1