Tên chuyên đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng
Chuyên ngành:
Truyền nhiễm và các bệnh nhiệt đới - 62720153
Họ tên: Tạ Thị Diệu Ngân
Ngày bảo vệ: 15-12-2016
Hướng dẫn 1:PGS.TS. Nguyễn Văn Kính
Hướng dẫn 2:
PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung
Tóm tắt tiếng việt:
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI
CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
|
Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng”
Mã số: 62720153 Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các Bệnh Nhiệt đới
Nghiên cứu sinh: Tạ Thị Diệu Ngân
Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Kính; 2. PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội
Những kết luận mới của luận án:
1. Về lâm sàng:
- Các yếu tố liên quan đến nguy cơ gây tử vong gồm bạch cầu máu dưới 4G/L (OR=12,1), ure máu trên 7,5 mmol/l (OR=7,1), sốc nhiễm khuẩn (OR=19,9), rối loạn ý thức (OR=10,4).
- CURB65 có giá trị tiên lượng tử vong tốt nhất so với PSI và CRB65 (ROC=0,941).
- CRP tăng cao > 100 mg/L ở ngày thứ 7 có giá trị tiên lượng tử vong tốt nhất so với ngày thứ 3 và ngày đầu tiên nhập viện (ROC=0,861).
2. Về căn nguyên gây VPMPTCĐ:
- Tỷ lệ xác định được căn nguyên vi khuẩn gây VPMPTCĐ là 62% (38,7% đơn nhiễm và 23,3% đồng nhiễm). Vi khuẩn không điển hình chiếm 33,1% số bệnh nhân.
- Có 2 căn nguyên mới được phát hiện lần đầu tiên ở Việt nam là M. amphoriforme (4,2%) và C. psittaci (7 %). Với C. psittaci genotype hay gặp nhất là genotype A.
- Căn nguyên vi khuẩn thường gặp nhất gây VPMPTCĐ là M. pneumoniae (16,2%), K. pneumoniae (14,8%), C. pneumoniae (10,6%) và S. pneumoniae (9,9%).
- K. pneumoniae nhạy với aztreonam, nhóm quinolone, amikacin, nhóm carbapenem, ampicillin/sulbactam, cephalosporin thế hệ 3. P. aeruginosa nhạy với nhóm aminoside, cephalosporin thế hệ 3, imipenem, piperacillin và ticarcillin. 50% số chủng S. aureus kháng với penicillin và erythromycin.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
PGS.TS.Nguyễn Văn Kính PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung
|
NGHIÊN CỨU SINH
Tạ Thị Diệu Ngân
|
|
|
Tóm tắt tiếng anh:
Socialist Republic of Vietnam
Independence – Liberty - Happiness
---------------
SUMMARY OF PhD THESIS FINDINGS
|
Thesis name: “Clinical, paraclinical and aetiology of community-acquired pneumonia”
Code: 62720153 Speciality: Infectious and tropical diseases
PhD candidate: Ta Thi Dieu Ngan
Supervisors:
1. Associate Prof. Nguyen Van Kinh
2. Associate Prof. Nguyen Vu Trung
Place of Education: Hanoi Medical University
Thesis new findings:
1. Clinical, paraclinical characteristic of CAP:
- Independent factors associated with mortality in CAP were leucocyte count < 4G/L (OR=12.1), uremia > 7.5 mmol/l (OR=7.1), septic shock (OR=19.9), and confusion (OR=10.4).
- CURB65 was the best prognostic tool for mortality in comparison with PSI and CRB65 (ROC=0.941).
- CRP > 100 mg/L on day 7 was the best prognostic factor for mortality in comparison with these on day 0 (admission) and day 3 (ROC=0.861).
2. Aetiology of CAP:
- Bacterial pathogens were identified in 62% of CAP patients (38.7% mono-infection and 23,3% co-infection). 33.1% of patients were infected with atypical bacteria. Viral pathogens were detected in 8.4% of patients.
- There were 2 new pathogens firstly identified in Viet Nam: M. amphoriforme (4.2%) and C. psittaci (7 %). The most prevalence genotype in C. psittaci infected patients were genotype A.
- The most frequently isolated bacteria in CAP were M. pneumoniae (16.2%), K. pneumoniae (14.8%), C. pneumoniae (10.6%) and S. pneumoniae (9.9%).
- K. pneumoniae was sensitive with aztreonam, new quinolone, amikacin, carbapenem, ampicillin/sulbactam and 3rd generation cephalosporin. 100% P. aeruginosa were sensitive with aminoglycosides, 3rd generation cephalosporin, imipenem, piperacillin and ticarcillin. 50% of S.aureus isolates were resistant to penicillin and erythromycin.
SUPERVISORS
Ass. Prof. Nguyen Van Kinh Ass.Prof. Nguyen Vu Trung
|
PhD CANDIDATE
Ta Thi Dieu Ngan
|
|
|
Tóm tắt:
Tải file
Toàn văn:
Tải file