Tên chuyên đề: Nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời Tiếng Việt, ứng dụng trong nghe kém tuổi già
Chuyên ngành:
Tai – Mũi- Họng - 62720155
Họ tên: Nguyễn Thị Hằng
Ngày bảo vệ: 22-05-2017
Hướng dẫn 1:GS.TS. Ngô Ngọc Liễn
Hướng dẫn 2:
PGS.TS. Lương Thị Minh Hương
Tóm tắt tiếng việt:
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
|
THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI
CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Tên đề tài: “Nghiên cứu xây dựng bảng câu thử thính lực lời Tiếng Việt, ứng dụng trong nghe kém tuổi già”
Mã số: 62720155 Chuyên ngành: Tai mũi họng
Nghiên cứu sinh: Nguyễn Thị Hằng
Người hướng dẫn: 1. GS.TS. Ngô Ngọc Liễn
2. PGS.TS. Lương Thị Minh Hương
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội
Những kết luận mới của luận án:
1. Luận án đã xác định được vai trò của các thành tố cấu tạo âm tiết Tiếng Việt(âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu)trong việc tạo âm sắc (cao, trung, thấp) của âm tiết.Từ đó, đưa ra cách xác định âm sắc âm tiết và phân loại được 840 từ đơn tiết, phổ thông, thông dụnglàm cơ sở để xây dựng bảng câu thử thính lực lời(BCTTLL) Tiếng Việt.
2.Xây dựng đượcBCTTLL Tiếng Việt dựa trên cơ sở Ngôn ngữ học (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt) và Thính học (quá trình nhận hiểu các tín hiệu lời nói), gồm 100 câu, chia làm 10 nhóm cân bằng về ngữ âm và thính học, mỗi nhóm 10 câu gồm 4 câu âm sắc trung, 3 câu âm sắc thấp và 3 câu âm sắc cao (tỉ lệ 4-3-3). Mỗi nhóm là một đơn vị độc lập trong đo tính thính lực lời. Nguồn âm mẫu BCTTLLTiếng Việt được ghi âm trên đĩa CD, đảm bảo các tiêu chuẩn về ngôn ngữ học và thính học; do vậy, sử dụng được nguồn âm mẫu này trong đo tính thính lực lời cho bệnh nhân trong cả nước.
3. Ứng dụng BCTTLL Tiếng Việt trên Bệnh nhânnghe kém tuổi già chỉ ra ưu điểm của BCTTLL trong việc đánh giá khả năng nghe hiểu trong giao tiếp và đề xuất việc sử dụng BCTTLL để đánh giá hiệu suất của máy trợ thính.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN 1GS.TS Ngô Ngọc Liễn
|
NGƯỜI HƯỚNG DẪN 2
PGS.TS. Lương Thị Minh Hương
|
NGHIÊN CỨU SINH
Nguyễn Thị Hằng
|
Tóm tắt tiếng anh:
MINISTRY OF HEALTH SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
HANOI MEDICAL UNIVERSITY Independent – Freedom – Happiness
SUMMARY OF NEW FINDINGS OF DOCTORAL THESIS
Thesis name: “The research to build the Vietnamese sentence test in speech audiometry, applications in presbycusis”
Code: 62720155 Major: Ear Nose Throat
PhD student: Nguyen Thi Hang
Instructors: 1. Prof. Dr. Ngo Ngoc Lien
2. Associate Professor Dr. Luong Thi Minh Huong
Training institution: Hanoi Medical University
New findings of the thesis:
1. The thesis defines the roles of each Vietnamese syllables’ components (first sound, main sound (vowel), last sound, tone) in creating the timbre (high, medium, low) of syllables. On this basis, this thesis gives the rules to determine the syllable timbre and classify 840 common monosyllables as a basis to build the Vietnamese sentence test.
2. The Vietnamese sentence test is developed on the basis of linguistics (phonetics, vocabulary, Vietnamese grammar) and audiology (the process of receiving and understanding of the speech signals), consisted of 100 sentences, divided into 10 groups that are phonetic and audiologists balance, each group consists of 10 questions: 4 sentences in medium timbre, 3 sentences in low timbre and 3 sentences in high timbre (4-3-3 ratio). Each group is an independent unit in measuring hearing ability. Vietnamese sentence test sample sound source is recorded on CD, ensure the standards of linguistics and audiology. Vietnamese sentence test sample sound source is recorded on CD, ensure the standards of linguistics and audiology. Therefore, we can use the audio source of the sentence test in measuring the hearing ability of adult patients in Vietnam.
3. The application of Vietnamese sentence test on presbycusis has given the advantages of the sentence test in evaluating the hearing and understanding ability in communication and propose the use of sentence test in evaluating the effectiveness of hearing aid.
INSTRUCTOR 1 INSTRUCTOR 2 PHD STUDENT
Prof. Dr. Ngo Ngoc Lien Assoc. Prof. Luong Thi Minh Huong Nguyen Thi Hang
Tóm tắt:
Tải file
Toàn văn:
Tải file