Tên chuyên đề: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị một số bệnh về máu thường gặp
Chuyên ngành:
Ngoại tiêu hóa - 62720125
Họ tên: Trần Thanh Tùng
Ngày bảo vệ: 11-08-2017
Hướng dẫn 1:GS.TS Nguyễn Ngọc Bích
Hướng dẫn 2:
Tóm tắt tiếng việt:
THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI
CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Tên đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị một số bệnh về máu thường gặp ”.
Mã số: 62720125, Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa
Nghiên cứu sinh: Trần Thanh Tùng. Khóa 28.
Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Ngọc Bích
Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Y Hà Nội.
Những kết luận mới của luận án:
1. Bệnh lý về máu có chỉ định cắt lách nội soi: xuất huyết giảm tiểu cầu tự miễn 90,8%. Cường lách 3,3%. Thalassemia 1,9%. U lympho lách 1,9%. Suy tủy 0,7%; Tan máu tự miễn 0,7%; Hội chứng Evans 0,7%. Điều kiện để phẫu thuật là: bệnh nhân không có các rối loạn về đông máu, bệnh lý nội khoa kèm theo nặng nề (ASA ≤ III) hay các chống chỉ định bơm hơi ổ bụng để mổ nội soi: suy tim, bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn, tăng áp lực nội sọ. Kích thước lách trên lâm sàng ≤ độ II, kích thước lách trên siêu âm ≤ 22cm.
2. Ứng dụng kỹ thuật bao gồm: Tư thế bệnh nhân nghiêng bên phải 500 - 700, kê độn ở dưới hạ sườn phải, có thay đổi trong mổ nhằm phù hợp với việc tìm kiếm lách phụ và bộc lộ cuống lách. Kỹ thuật cắt lách nội soi bao gồm: Giải phóng toàn bộ dây chằng quanh lách 100% trường hợp, Kẹp động mạch lách trước rốn lách 17,2%, Kẹp mạch tại rốn lách 82,8%.
3. Kết quả sớm của phẫu thuật: Tỷ lệ phẫu thuật nội soi thành công là 94,8%, tỷ lệ chuyển mổ mở 5,2%. Tai biến trong mổ 13,1%, biến chứng sau mổ 7,6%. Thời gian nằm viện trung bình 5,1±1,7ngày. Đáp ứng hoàn toàn sau mổ trong nhóm BN XHGTC tự miễn là 61.9%, đáp ứng một phần là 33,8% và không đáp ứng là 4,3%. Kết quả phẫu thuật tốt: 86,9%, trung bình: 6,5%, xấu: 6,5%, không có tử vong. Kết quả cho thấy phẫu thuật cắt lách nội soi là phẫu thuật an toàn, có hiệu quả cao trong điều trị bệnh máu.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN
(ký, ghi rõ họ tên)
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Bích
|
NGHIÊN CỨU SINH
(ký, ghi rõ họ tên)
Trần Thanh Tùng
|
Tóm tắt tiếng anh:
NEW FINDINGS OF Ph.D. THESIS
Thesis title: “Study on applying laparoscopic splenectomy for some common hematologic diseases”
Field of study: Surgery of the Alimentary Tract Code: 62720125
Student’s name: Tran Thanh Tung
Advisor: Prof. Ph.D. Nguyen Ngoc Bich
Training center: Hanoi Medical University.
New findings:
1. Laparoscopic splenectomy (LS) is indicated for benign hematologic diseases 98.2% in which ITP is 90.8%, hypersplenism is 3.3%, thalassemia is 1.9%; myelosuppression is 0.7%, autoimmune hemolytic anemia is 0.7%, Evans syndrome is 0.7%. Malignant hematologic diseases account for 1.9%.
Participant criteria for operation: Spleen size is normal or only grade 1 and 2 according to clinical assessment and less than 22cm length in ultrasound.
2. Technique application:
Patient position: Patients are placed in right lateral decubitus 50-70o with a pillow under right flank. Position of patients may be changed intra-operation to facilitate the dissection and the search of accessory
LS technique: Ligaments around spleen are liberated in 100% patients. Spleen artery clamping before splenic hilum is applied for 17.2 %. Spleen artery clamping at splenic hilum is applied for 82.8%.
3. Early outcomes:
LS is successfully applied for 94.8%. Conversion to OS is 5.2%. Intra and postoperative complications are 13,1% and 7,6% respectively. Operation time is 75.3±20.5 mins. Complete response to LS in ITP is 61.9%, partial response is 33.8% and no response is 4.3%. Operation result is classified into good result 86.9%, moderate 6.5% and poor 6.5%. No mortality is recorded.
In conclusion, LS is a safe and effective treatment of some hematologic diseases.
SUPERVISOR
Signature and full name
Pro. PhD. Nguyen Ngoc Bich
|
POSTGRADUATE
Signature and full name
Tran Thanh Tung
|
Tóm tắt:
Tải file
Toàn văn:
Tải file