Tên chuyên đề: “Nghiên cứu sự thay đổi hình thái mô cứng, mô mềm của khuôn mặt sau điều trị chỉnh răng lệch lạc khớp cắn Angle I, vẩu xương ổ răng hai hàm có nhổ răng"
Chuyên ngành:
Răng – Hàm – Mặt - 62720601
Họ tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Ngày bảo vệ:
Hướng dẫn 1: TS. Nguyễn Mạnh Hà
Hướng dẫn 2:
TS. Tống Minh Sơn
Tóm tắt tiếng việt:
THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Những kết luận mới của luận án:
Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân sai lệch khớp cắn loại I vẩu hai hàm: Lệch lạc khớp cắn bệnh nhân đa dạng, chỉ số PAR(W) 26,2± 12,55 điểm. Cắn chìa, khớp cắn phía sau, khấp khểnh, lệch đường giữa là các đặc điểm chủ yếu của sai lệch khớp cắn Angle I vẩu xương ổ răng hai hàm. Răng cửa ngả ra trước rất nhiều: trục răng cửa trên so với nền sọ 116,3 ± 6,51(0) và trục răng cửa dưới so vớixương hàm dưới 104,1± 6,53(0).Góc liên trục răng cửa 102,8 ± 9,4(0). Môi trên và môi dưới vẩu: khoảng cách từ môi trên, môi dưới đến đường E trung bình 3,4 ± 1,69 (mm)và 6,6 ± 2,13(mm), đến SnPog’ sau điều trị lần lượt 9,7 ± 1,51mm và 10,2 ± 2,29mm. Góc Z 57,9 ± 6,95(0).Góc mũi môi nhọn 87,0 ± 8,24 (0) và có xu hướng xương hàm dưới lùi 78,6 ± 3,4(0).
Sau điều trị chỉ số PAR = 2,9 ± 2,94, giảm 23,0 ± 11,67 điểm tương ứng với 87,2 ± 12,29% so với lệch lạc khớp cắn ban đầu. Độ nhô của mặt nghiêng cải thiện đáng kể sau điều trị:Độ nhô của môi trên và môi dưới so với đường thẩm mỹ E sau điều trị lần lượt 0,9 ± 1,39mm và 3,1 ± 1,93mm giảm lần lượt 2,4 ± 1,36mm và 3,4 ± 1,92mm với p<0,001;độ nhô của môi trên và môi dưới so với mặt phẳng SnPog’sau điều trị lần lần lượt 7,6± 1,68 mmvà 7,1± 2,13 mm giảm lần lượt 2,1 ± 1,48mm và 3,1 ± 1,99mm; góc liên trục răng cửa tăng 23,1 ± 12,30(0); góc mũi môi tăng 9,3 ± 7,53 (0); VAS7,0 ± 1,06 điểm. Có thể tiên lượng kết quả điều trị thông qua tỉ lệ: Tỉ lệ dịch chuyển răng cửa trên với môi trên = 1,6: 1; và thay đổi răng cửa dưới với môi dưới với bằng = 1.1: 1. Không thể tiên lượng được trước thời gian điều trị phụ thuộc vào một số yếu tố biết trước. Điều này cung cấp một bằng chứng lâm sàng cho nha sĩ về lựa chọn phương pháp điều trị nắn chỉnh răng có nhổ răng hàm nhỏ đối với bệnh nhân lệch lạc khớp cắn Angle I vẩu hai hàm.
Tóm tắt tiếng anh:
NEW CONCLUSIONS OF DOCTORAL THESIS
New conclusions:
Occlusionalconditionof Angle class I bimaxillary protrusion is varied.Pretreatment PAR(W) index was 26,2± 12,55 point.Variations in this score were attributable to overjet, overbite, crowding and posterior occlusion components.Both upper incisors and lower inscisors are extremely protrusive (ISN 116,30 ± 6,510, IMPA 104,10 ± 6,530, II 102 ± 9,400). Both upper lip and lower lip are procumbency. Upper lip and lower lip were3,4 ± 1,69 (mm) and6,6 ± 2,13(mm) respectivelyto E line; were9,7 ± 1,51mmand 10,2 ± 2,29mmrespectivelytoSnPog’. Z angle was very low 57,9 ± 6,95(0). Biprotrusive patients tend, on average, to demonstrate a decreased nasonabial angle 87,0 ± 8,240 and retrusive mandible78,6 ± 3,4(0)..
After treatment, mean PAR(W) indexwas 2,9 ± 2,94, reduction of 23,0 ± 11,67 equal to 87,2 ± 12,29 % . Soft tissue procumbency and convexity was dramatically decreased:on average, relative to E line, upper lip and lower lip projection were significantly reduced by 2,4 ± 1,36mm andto 0,9 ± 1,39mm and by 3,4 ± 1,92mm to3,1 ± 1,93mm respectively after treatment p<0,001; relative to SnPog’were 7,6 ± 1,68 mm and 7,1 ± 2,13 mm, reduction by2,1 ± 1,48mm and 3,1 ± 1,99mm respectively; increased interincisor angle 23,1 ± 12,30(0); increased nasolabial angle9,3 ± 7,53 (0);VAS score was7,0 ± 1,06 point. Soft tissue changes can be predicted with reliable ratio: upper incisor retraction : upper lip retraction is1,6: 1; and lower incisorretraction : lower lipretraction is 1,1: 1. However, duration of treatment couldn’t be forecasted from foreseen factors such as age or occlusion trait. This provides a stronger evidence – based rational for treatment modality.
.
Tóm tắt:
Tải file
Toàn văn:
Tải file