Tên chuyên đề: Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học ở bệnh nhân lao phổi được điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương
Chuyên ngành:
Huyết học và truyền máu - 62720151
Họ tên: Võ Trọng Thành
Ngày bảo vệ:
Hướng dẫn 1:PGS.TS. Nguyễn Hà Thanh
Hướng dẫn 2:
PGS.TS. Lê Ngọc Hưng
Tóm tắt tiếng việt:
Những kết luận mới của luận án:
1. Đặc điểm xét nghiệm máu và tủy xương của bệnh nhân lao phổi không kháng thuốc
1.1. Bệnh nhân lao phổi thường có thiếu máu, tỷ lệ thiếu máu ở nam có 94 bệnh nhân (71,76%).
1.2. Tỷ lệ thiếu máu ở bệnh ở bệnh nhân lao phổi đã điều trị (76,6%) cao hơn bệnh nhân lao phổi mới (69,37%).
1.3. Bệnh nhân lao phổi có tăng bạch cầu, tỷ lệ số lượng bạch cầu tăng có 59 bệnh nhân (37,34%), bạch cầu mono tăng có 121 bệnh nhân (76,58%), bạch cầu trung tính tăng có 60 bệnh nhân (37,97%).
1.4. Có 21 bệnh nhân (13,29%) giảm số lượng tiểu cầu.
1.5. Rối loạn đông máu ở bệnh nhân lao phổi nghiêng về tăng đông; có tăng nồng độ D-Dimer (chiếm tỷ lệ 68,99%), nồng độ fibrinogen (chiếm tỷ lệ 59,49%) và tăng số lượng tiểu cầu (chiếm tỷ lệ 32,28%) bệnh nhân.
1.6. Bệnh nhân lao phổi thường có rối loạn sinh tủy thứ phát với 44 bệnh nhân (27,85%), tăng sinh tuỷ phản ứng có 21 bệnh nhân (13,28%), tủy giảm sinh một dòng có 19 bệnh nhân (12,03%).
1.7. Rối loạn sinh tủy thứ phát thường gặp ở bệnh nhân lao phổi đã điều trị có thiếu máu, có số lượng bạch cầu đoạn trung tính trên 8 x 109/l, có số lượng bạch cầu lympho dưới 1 x 109/l và có nồng độ D-Dimer trên 500ng/ml (60%).
2. Thay đổi các chỉ số nghiên cứu ở bệnh nhân lao phổi không kháng thuốc sau một tháng điều trị tấn công bằng thuốc chống lao
2.1. Sau điều trị, tỷ lệ bệnh nhân nữ có thiếu máu (28,57%) thấp hơn so với trước điều trị (71,43%).
2.2. Có sự tăng lên của bạch cầu lympho trong tủy xương sau điều trị (16,64% so với 14,03%).
2.3. Bạch cầu mono, số lượng tiểu cầu và nồng độ fibrinogen giảm xuống sau điều trị là yếu tố tiên lượng tốt cho quá trình điều trị lao phổi.
Tóm tắt tiếng anh:
New conclusions of the thesis:
1. Characteristics of blood and bone marrow testing of patients with non-drug-resistant pulmonary tuberculosis
1.1. Patients with pulmonary tuberculosis often have anemia, the rate of anemia in men there are 71.76%, in women there are 70.37%.
1.2. The rate of anemia in patients with pulmonary tuberculosis treated (76.6%) is higher than patients with new pulmonary tuberculosis (69.37%).
1.3. Patients with pulmonary tuberculosis have leukocytosis, the rate of leukocytosis with 59 patients (37.34%), monocytosis with 121 patients (76.58%) and neutrophilia with 60 patients (37.97%).
1.4. 21 patients (13.29%) with pulmonary tuberculosis have thrombocytopenia.
1.5. In patients with pulmonary tuberculosis, tend to hypercoagulation; There was an increase in D-Dimer concentration (accounting for 68.99%), increase in fibrinogen concentration (accounting for 59.49%) and an increase in platelet count (accounting for 32.28%) of patients.
1.6. Pulmonary tuberculosis patients often causes secondary myelodisplastic syndrome with 44 patients (27.85%), myeloblastic response with 21 patients (13.28%) and aplastic anemia with 19 patients (12.03% ).
1.7. Secondary myelodisplastic syndrome is common in treated pulmonary tuberculosis patients with anemia, with neutrophil count above 8 x109/l, lymphocyte count below 1 x109/l and D-Dimer concentrations above 500ng/ml (60%).
2. Change research indices in patients with non-drug-resistant pulmonary tuberculosis after one month of treatment with anti-tuberculosis drugs
2.1. After treatment, the rate of female patients with anemia (28.57%) was lower than before treatment (71.43%).
2.2. There is an increase in lymphocytes in the bone marrow after treatment (16.64% compared with 14.03% before treatment).
2.3. Decreased of monocyte, platelet and fibrinogen levels after treatment are a good prognosis in patients with pulmonary tuberculosis.
Tóm tắt:
Tải file
Toàn văn:
Tải file