Trang chủ  |   Lịch  |   Email  |  
009bet
Tên chuyên đề: Nghiên cứu ứng dụng đường mổ nội soi qua xoang bướm trong phẫu thuật u tuyến yên

Chuyên ngành: Tai – Mũi- Họng - 62720155

Họ tên: Trần Thị Thu Hằng

Ngày bảo vệ:

Hướng dẫn 1:PGS.TS. Nguyễn Đình Phúc

Hướng dẫn 2:

Tóm tắt tiếng việt:

THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI
CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Những kết luận của luận án:
1. Hình thái giải phẫu mũi - xoang bướm qua nội soi và CLVT
1.1. Đặc điểm chung: Tuổi hay gặp nhất là 41-60 tuổi: 47,62%,  Nữ/nam = 1,15
Chủ yếu là u tuyến yên không tăng tiết: ( 67/84BN: 79,76% )
1.2. Nội soi mũi xoang:
- Tình trạng hốc mũi. Vẹo vách ngăn: 7,14%, cuốn giữa quá phát: 2,38%, cuốn dưới quá phát: 3,57%. Có 1,19 khối u xâm lấn vào hốc mũi
- Lỗ thông XB 100% có 1 lỗ thông và đều ở ngách bướm sàng. Khoảng cách từ lỗ thông XB đến bờ trước tiểu trụ  trung bình 74,57mm
1.3. Kết quả chụp CLVT mũi xoang
Xoang bướm: Loại dưới và sau hố yên hay gặp nhất (86,91%).
- 57,14% XB có 1 vách ngăn (VN) ,  42.86% có thêm các VN phụ
- 20,24% VNXB  bám vào vách xương của ống động mạch cảnh trong (ĐMCT) trong đó 16,67% bám vào cả hai bên.
- 5,95% VNXB bám vào vách xương ống thần kinh thị giác (TKTG) 1 bên.
Động mạch cảnh trong
- 23,81%) ĐMCT lồi vào trong XB trong đó 17,86% lồi cả 2 bên có vỏ xương
- 16,67% bị khối u đè đầy, có 1,19% khối u bao quanh ĐM.
Thần kinh thị giác
- 8,33% TKTG lồi vào trong XB, trong đó 5,95% lồi 2 bên có vỏ xương
- 38,10% có khối u xâm lấn giao thoa thị giác.
Hố yên: 85,71% sàn hố yên giãn rộng  21,43% sàn hố yên thủng
2. Đánh giá ảnh hưởng đến chức năng của mũi xoang sau 3 tháng
- Không có biến dạng tháp mũi, Chức năng thở:10,71% ngạt mũi trung bình và nhẹ. Chức năng ngửi: 7,14%) giảm ngửi. Không có trường hợp nào mất ngửi.
- Các biến chứng mũi xoang: xơ dính hốc mũi: 2,38%, viêm XB đơn thuần 4,76%, Viêm mũi xoang: 5,95%
3. Đóng góp mới: Đã mô tả hình thái giải phẫu của mũi XB qua nội soi và CLVT. Đã áp dụng bộ test khứu giác PEA để đánh giá chức năng mũi xoang sau PT. Đưa ra  khuyến cáo khi thực hiện đường mổ nội soi qua XB trong phẫu thuật u tuyến yên.

 

 

Tóm tắt tiếng anh:

New conclusions of thesis
1. Nasal and Sphenoidal sinus morphology
The most common age group was 41-60 years (47.62%). Women to men ratio was 1.15.
Non functioning tumor is dominated ( 67/84: 79,76%)
1.1 Endoscopic results:
- Nasal cavity: 7.14% had nasal deviation, 2.38% had middle turbinate hypertrophy, 3.57% had inferior turbinate hypertrophy, 1.19% had tumor invasion into nasal cavity.
- Spheniod sinus: one sphenoid ostium: in 100%, located in the sphenoethmoidal recess. Mean distance from the sphenoid ostium to the nasal columella was 74.57  2,39mm
1.2. Sinonasal CT Scan:
Sphenoid sinus: Sellar and postsellar types were most common (86.91%).
- 57.14% had one sphenoid septum, 42.86% had more than one septum
- 20.24% septum attached to the ICA bony capsule, in which 16.67% attached bilaterally.
- 5.95% had the septum attached to the optic nerve canal, all unilaterally.
Internal carotid artery:
- 23.81% had ICA protruded into the sphenoid sinus, 17.86% bilaterally with intact bony capsule, 16.67% had the ICA compressed by the tumor, 1.19% covered by tumor
Optic nerve:
-  8.33% optic nerve protruded into the sphenoid sinus, in which 5.95% protruded bilaterally with intact bony capsule. 38.10% had tumor invaded to the optic chiasm.
Pituitary fossa: Enlarged pitutary fossa 85.71%, perforated in 21.43%
2. Evaluation of the sinonasal functions after 3 months
- No nasal derformity recorded. Respiratory function: 10.71% had moderate and mild nasal obstruction. Olfactory function by PEA test :7.14% had hyposmia. No anosmia reported
- Sinonasal complications synechie: 2.38%, sphenoiditis: 4.76%, rhinosinusitis:5.95%
3. New contributions: Description of the nasal and sphenoid sinus morphology by endoscopic and CT results in pitutary tumor patient , application of olfactory test with PEA on evaluation of postop nasal function, recommendations for surgeon on endoscopic transsphenoidal surgery for pituitary tumor.
SUPERVISORS


 

Tóm tắt: Tải file

Toàn văn: Tải file

Loading...



Luận án, luận văn, chuyên đề khác

Tên Họ tên Hướng dẫn1 Hướng dẫn2 Ngày bảo vệ
Nghiên cứu hiệu quả của Adrogel bôi da trong kích thích buồng trứng ở người bệnh đáp ứng kém buồng trứng Hoàng Quốc Huy GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng 27-12-2021
Nghiên cứu điều trị rách chóp xoay bằng kỹ thuật nội soi khâu gân Mason Allen cải biên và tạo vi tổn thương tại diện bám Nguyễn Hữu Mạnh GS.TS. Trần Trung Dũng 10-12-2021
Đánh giá kết quả phẫu thuật NUSS có nội soi hỗ trợ điều trị bệnh lõm ngực bẩm sinh tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức Nguyễn Thế May PGS.TS. Đoàn Quốc Hưng 21-06-2021
“Xác định một số gen, phân tử có liên quan đến hội chứng SJS/TEN ở người Việt Nam” Trần Thị Huyền PGS. TS. Phạm Thị Lan GS. Riichiro Abe 11-05-2021
Nghiên cứu thay đổi Lysyl oxidase của tế bào nội mô mạch máu võng mạc ở môi trường nồng độ glucose cao Nguyễn Ngân Hà PGS.TS. Trần Huy Thịnh TS. Nguyễn Xuân Tịnh 27-11-2020
"Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi". (Ngày công bố: 18/01/2021) Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
"Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc Sarcopenia ở người bệnh cao tuổi". (Ngày công bố: 18/01/2021) Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
Nghiên cứu áp dụng một số phương pháp sàng lọc sarcopenia ở người bệnh cao tuổi Nguyễn Ngọc Tâm PGS.TS. Vũ Thị Thanh Huyền GS.TS. Phạm Thắng 25-11-2020
“Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non” Ngày công bố 02-11-2020 Đỗ Nam Khánh GS.TS. Lê Thị Hương PGS.TS. Trần Quang Bình 24-11-2020
"Nghiên cứu thực trạng thừa cân, béo phì và một số đặc điểm gen, thói quen dinh dưỡng, hoạt động thể lực ở trẻ mầm non", ngày công bố: 05/01/2021 Đỗ Nam Khánh GS.TS. Lê Thị Hương PGS.TS. Trần Quang Bình 23-11-2020
Nghiên cứu chẩn đoán giai đoạn ung thư vòm họng trên chụp cộng hưởng từ Lâm Đông Phong GS.TS. Hoàng Đức Kiệt TS. Trần Thanh Phương
Thực trạng kiến thức, sự tuân thủ của bác sĩ với hướng dẫn điều trị bệnh ĐTĐ típ 2 và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp. (Ngày công bố: 26-11-2024) Lê Văn Trụ PGS.TS. Phạm Huy Tuấn Kiệt PGS.TS. Nguyễn Văn Huy
Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. (Ngày công bố: 04-10-2024) Hà Hữu Nguyện PGS.TS. Bùi Thị Mai An TS. Bạch Quốc Khánh
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh Hirschsprung. (Ngày công bố:04-10-2024) Đào Đức Dũng PGS.TS. Bùi Đức Hậu PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu điều trị teo hậu môn, rò trực tràng – niệu đạo bằng phẫu thuật nội soi kết hợp với đường sau trực tràng giữ nguyên cơ thắt. (Ngày công bố: 04-09-2024) Ngô Duy Minh GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Ngày công bố: 03-08-2024) Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS.TS. Chu Thị Hạnh
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. (Ngày công bố: 31-07-2024) Vũ Thị Tuất GS.TS. Trần Phương Mai PGS.TS. Nguyễn Khang Sơn
Xác định vai trò của HPV và các biến thể trong ung thư cổ tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương Hoàng Xuân Sơn PGS.TS. Vũ Bá Quyết PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay ở trẻ em do chấn thương sản khoa. (Ngày công bố: 01/07/2024) Ngô Văn Đoan PGS.TS. Bùi Văn Giang PGS.TS. Nguyễn Hồng Hà
Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nong vòi tử cung qua soi buồng tử cung kết hợp với nội soi ổ bụng trên bệnh nhân vô sinh do tắc đoạn gần vòi tử cung. (Ngày công bố: 20/06/2024) Nguyễn Bá Thiết GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Vũ Văn Du

009bet
1