Trang chủ  |   Lịch  |   Email  |  
009bet
Tên chuyên đề: Nghiên cứu ứng dụng quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng. (Ngày công bố: 02/12/2020)

Chuyên ngành: Huyết học và truyền máu - 62720151

Họ tên: Đặng Thị Thu Hằng

Ngày bảo vệ:

Hướng dẫn 1:GS.TS Nguyễn Anh Trí

Hướng dẫn 2: TS. Trần Ngọc Quế

Tóm tắt tiếng việt:

Những kết luận mới của luận án:

1. Quy trình thu thập, xử lý, bảo quản tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng đang được áp dụng có hiệu quả cao (tạo được đơn vị TBG chất lượng)

- Có 1668/2906 mẫu máu dây rốn sau khi thu được đủ tiêu chuẩn đưa vào xử lý và lưu trữ chiếm 57,4%. Các mẫu máu này có: thể tích cao (139 ± 18,7 ml), chứa nhiều tế bào có nhân (151,8 ± 40,4x107).

- Quá trình xử lý thu hồi được 84,9 ± 5,6% tế bào có nhân, loại 83,8 ± 1,9% thể tích và 94,0 ± 3,0% hồng cầu.

- Trong 1 đơn vị lưu trữ có 131,2 ± 40x107 tế bào có nhân, 48,1 ± 35,5x105 tế bào CD34, tỷ lệ tế bào CD34 sống sau xử lý 94,5 ± 3,4%, 100% đơn vị TBG mọc cụm khi nuôi cấy, số lượng cụm nhiều và đa dạng: cụm CFU-GM (48,4±9,8%), CFU-E (48,1±9,5%)

2. Một số yếu tố liên quan đến chất lượng và khả năng sử dụng đơn vị tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng

* Một số yếu tố liên quan đến chất lượng

+ Số lượng tế bào có nhân và tế bào CD34 trong đơn vị tế bào gốc máu dây rốn có mối liên quan trung bình với thể tích máu dây rốn thu được với r = 0,473 và 0,12 (p<0,05).

+ Sau bảo quản số cụm mọc có mối liên quan chặt với số lượng tế bào CD34 và số lượng tế bào có nhân sau rã đông với r lần lượt là 0,87 và 0,6 với p<0,05

+ Thời gian bảo quản chưa thấy ảnh hưởng đến chất lượng tế bào gốc và tỷ lệ tế bào CD34 sống

* Khả năng sử dụng đơn vị tế bào gốc máu dây rốn cộng đồng

+ Căn cứ theo tiêu chuẩn liều tối thiểu số lượng tế bào có nhân, các đơn vị tế bào gốc máu dây rốn lưu trữ có thể đáp ứng ghép cho bệnh nhân có cân nặng tới 65,6 ± 20,0 kg. 76,8% đơn vị có thể ghép được cho bệnh nhân trên 50 kg; 33,4% đơn vị đáp ứng cho bệnh nhân trên 70 kg.

+ Trên thực tế, lựa chọn cho 217 bệnh nhân có nhu cầu ghép thì tỷ lệ bệnh nhân tìm thấy đơn vị tế bào gốc máu dây rốn đủ số lượng tế bào có nhân, tế bào CD34 và phù hợp theo 3 locus chính (A, B, DR) của HLA ở các mức độ: 4/6 là 96,8%; 5/6 là 69,6%; 6/6 là 18%

Tóm tắt tiếng anh:

The new findings of the thesis:

1. The procedure of collecting, processing and preserving community UCBSC is applied with high efficiency (creating quality stem cell units):

- 1668 out of collected 2906 samples were qualified to be processed and stored, accounting for 57.4%. These blood samples have: high volume (139 ± 18.7 ml), contain multiple total nucleated cells (151.8 ± 40.4x107).

- Withdrawal of 84.9 ± 5.6% total nucleated cell, removed 83.8 ± 1.9% of volume and 94.0 ± 3.0% of red blood cells.

- In one storage unit, there are 131,2 ± 40x107 total nucleated cell, 48,1 ± 35,5x105 CD34 cells, the percentage of CD34 cells alive after processing 94,5 ± 3,4%, 100% storage stem cell units grow cluster in culture, the number of clusters is diverse and diverse: CFU-GM clusters (48.4 ± 9.8%), CFU-E clusters (48.1 ± 9.5%)

2. A number of factors related to the quality and ability to use community umbilical cord blood stem cell units

* Several factors are related to quality

- The number of TNC and CD34 cells in UCBSC unit is neutral related to the umbilical cord blood volume with r = 0.473 and 0.12 (p <0.05).

- After preservation, the number of clusters was closely related to the number of CD34 cells and the number of TNC with r respectively 0.87 and 0.6 with p <0.05.

- Preservation time does not affect the amount and quality of stem cells

* Posibility to use community UCBSC units

- Based on the minimum dose standard of total nucleated cell, umbilical cord blood stem cells store transplant responses for patients with an average weight of 65.6 ± 20.0 kg. 76.8% of units can be transplantable for patients over 50 kg; 33.4% of units responded to patients over 70 kg.

- In fact, choosing 217 patients who had a need for transplantation, the percentage of patients who found umbilical cord blood stem cell units had a sufficient number of total nucleated cell, CD34 cells and match with the three main locus (A , B, DR) of HLA at the levels: 4/6 is 96.8%; 6/6 is 69.6%; 6/6 is 18%.

 

Tóm tắt: Tải file

Toàn văn: Tải file

Loading...



Luận án, luận văn, chuyên đề khác

Tên Họ tên Hướng dẫn1 Hướng dẫn2 Ngày bảo vệ
Nghiên cứu hiệu quả của Adrogel bôi da trong kích thích buồng trứng ở người bệnh đáp ứng kém buồng trứng Hoàng Quốc Huy GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng 27-12-2021
Nghiên cứu điều trị rách chóp xoay bằng kỹ thuật nội soi khâu gân Mason Allen cải biên và tạo vi tổn thương tại diện bám Nguyễn Hữu Mạnh GS.TS. Trần Trung Dũng 10-12-2021
Đánh giá kết quả phẫu thuật NUSS có nội soi hỗ trợ điều trị bệnh lõm ngực bẩm sinh tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức Nguyễn Thế May PGS.TS. Đoàn Quốc Hưng 21-06-2021
“Xác định một số gen, phân tử có liên quan đến hội chứng SJS/TEN ở người Việt Nam” Trần Thị Huyền PGS. TS. Phạm Thị Lan GS. Riichiro Abe 11-05-2021
Nghiên cứu chẩn đoán giai đoạn ung thư vòm họng trên chụp cộng hưởng từ Lâm Đông Phong GS.TS. Hoàng Đức Kiệt TS. Trần Thanh Phương
Thực trạng kiến thức, sự tuân thủ của bác sĩ với hướng dẫn điều trị bệnh ĐTĐ típ 2 và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp. (Ngày công bố: 26-11-2024) Lê Văn Trụ PGS.TS. Phạm Huy Tuấn Kiệt PGS.TS. Nguyễn Văn Huy
Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. (Ngày công bố: 04-10-2024) Hà Hữu Nguyện PGS.TS. Bùi Thị Mai An TS. Bạch Quốc Khánh
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh Hirschsprung. (Ngày công bố:04-10-2024) Đào Đức Dũng PGS.TS. Bùi Đức Hậu PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu điều trị teo hậu môn, rò trực tràng – niệu đạo bằng phẫu thuật nội soi kết hợp với đường sau trực tràng giữ nguyên cơ thắt. (Ngày công bố: 04-09-2024) Ngô Duy Minh GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Ngày công bố: 03-08-2024) Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS.TS. Chu Thị Hạnh
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. (Ngày công bố: 31-07-2024) Vũ Thị Tuất GS.TS. Trần Phương Mai PGS.TS. Nguyễn Khang Sơn
Xác định vai trò của HPV và các biến thể trong ung thư cổ tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương Hoàng Xuân Sơn PGS.TS. Vũ Bá Quyết PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay ở trẻ em do chấn thương sản khoa. (Ngày công bố: 01/07/2024) Ngô Văn Đoan PGS.TS. Bùi Văn Giang PGS.TS. Nguyễn Hồng Hà
Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nong vòi tử cung qua soi buồng tử cung kết hợp với nội soi ổ bụng trên bệnh nhân vô sinh do tắc đoạn gần vòi tử cung. (Ngày công bố: 20/06/2024) Nguyễn Bá Thiết GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Vũ Văn Du
Đánh giá kết quả hóa xạ trị và chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư vòm mũi họng tại Bệnh viện K . (Ngày công bố: 04/06/2024) Trần Hùng PGS.TS. Trần Thị Thanh Hương PGS.TS Ngô Thanh Tùng
Nghiên cứu nồng độ IL-6, CRP ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát. (Ngày công bố: 25/04/2024) Nguyễn Thị Bích Ngọc PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Ngọc PGS.TS. Đặng Thị Hồng Hoa
Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh lao trẻ em theo hướng dẫn của Chương trình chống lao quốc gia. (Ngày công bố: 16/04/2024) Nguyễn Thị Hằng PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ TS. Hoàng Thanh Vân
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh học và điều trị phình động mạch não thuộc vòng tuần hoàn sau bằng can thiệp nội mạch. (Ngày công bố: 22-03-2024) Lê Hoàng Kiên GS.TS. Phạm Minh Thông
Nghiên cứu chức năng thất trái trước và sau điều trị tái đồng bộ tim (CRT) ở bệnh nhân suy tim nặng bằng siêu âm đánh dấu mô. (Ngày công bố: 31-01-2024) Hoàng Thị Phú Bằng GS.TS. Đỗ Doãn Lợi PGS.TS. Trương Thanh Hương
Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi). (Ngày công bố: 05-01-2023) Phạm Tiến Dũng PGS.TS. Cao Minh Thành GS.TS. Nguyễn Văn Lợi

009bet
1