Trang chủ  |   Lịch  |   Email  |  
009bet
Tên chuyên đề: Ứng dụng tế bào gốc tự thân từ tủy xương trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Ngày công bố: 23-06-2023)

Chuyên ngành: Nội hô hấp - 62720144

Họ tên: Vũ Thị Thu Trang

Ngày bảo vệ:

Hướng dẫn 1:PGS.TS. Phan Thu Phương

Hướng dẫn 2:

Tóm tắt tiếng việt:

1.  Đặc điểm dịch tủy xương và khối tế bào gốc tủy xương tự thân của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính:

· Thể tích dịch tủy xương ở 30 bệnh nhân (BN) nhóm can thiệp trung bình là 340,43±43,43(ml). Số lượng tế bào có nhân (TBCN) trung bình trong túi dịch tủy xương là 21,47±6,34 (G/L) và số lượng tế bào một nhân trung bình là 5,68±2,07 (G/L).

· Tách chiết được 30 mẫu TBG tự thân từ tủy xương có thể tích 82ml, số lượng TBCN trong khối TBG có trung vị là 4931,73x106 tế bào, số lượng tế bào đơn nhân trong khối TBG có trung vị là 1255,1x106 TB. Trong tổng số TBCN, tỷ lệ các tế bào CD34+ trung bình là 0,97 % và tỷ lệ các tế bào gốc trung mô biểu hiện CD90+, CD73+, CD105+ trung bình là 0,040 %. Trung bình lượng TBG trung mô sau tách chiết là 18,84±15,52(x103 TB/kg cân nặng).

· Thực hiện truyền TBG tự thân cho mỗi BN 2 lần cách nhau 6 tháng, gồm 30 khối TBG tươi thể tích 39ml dùng để truyền lần 1 ngay sau tách chiết và 30 khối TBG đông lạnh thể tích 47,5ml dùng để truyền lần 2 sau rã đông, với tỷ lệ TBCN sống trung bình trong khối TBG tươi ngay sau tách chiết là 97,43%, sau bảo quản và rã đông là 81,9%.

2.  Ứng dụng liệu pháp tế bào gốc tự thân từ tủy xương trong điều trị BPTNMT

· Biến cố bất lợi phổ biến nhất là đau vị trí chọc hút dịch tủy xương chiếm 70% số BN, mức độ đau nhẹ. Không có biến cố bất lợi nghiêm trọng, không có BN tử vong trong nghiên cứu. Có 1 BN phản vệ độ 2 khi truyền TBG tự thân từ tủy xương sau rã đông sau đó hồi phục.

Sau 12 tháng theo dõi, liệu pháp TBG tự thân từ tủy xương cải thiện thang điểm CAT từ 23,67±5,33 xuống 19,14±2,94, tỷ lệ BN có mMRC≥2 từ 83,35% xuống 65,52%, cải thiện khoảng cách đi bộ 6 phút từ 362,27±89,31m lên 454,14±104,54 m, thang điểm SGRQ từ 54,66±13,21 xuống còn 44,05±9,64, cải thiện chức năng hô hấp FEV1 từ 35,93±9,35 (%) lên 40,48±10,77 (%) và giảm 1 số yếu tố viêm như IL-1β, IL-6, tăng yếu tố kháng viêm IL-10. Chưa thấy rõ hiệu quả của TBG trong việc giảm đợt cấp, cải thiện khí máu động mạch hay kết quả cắt lớp vi tính định lượng phổi.

Tóm tắt tiếng anh:

1.  Characteristics of bone marrow fluid and autologous bone marrow stem cells of patients with chronic obstructive pulmonary disease:

• The average volume of bone marrow (BM) fluid of 30 patients in the study group was 340.43±43.43(ml). The average number of nucleated cells in the BM fluid was 21.47±6.34 (G/L) and the average number of mononuclear cells was 5.68±2.07 (G/L).

• Extracted 30 autologous BM stem cell units with a volume of 82ml, the median number of nucleated cells in the stem cell units was 4931.73x106 cells, the median number of mononuclear cells in the stem cell units was 1255.1x106 cells. Among nucleated cells, the average percentage of CD34+ cells was 0.97% and the average percentage of mesenchymal stem cells was 0.040%. After extraction, the average dose of mesenchymal stem cells was 18.84±15.52 (x103 cells/kg body weight).

• Administered autologous BM stem cells infusion twice for each patient, 6 months apart, including 30 units of fresh stem cells with 39ml volume for the first infusion soon after extraction and 30 units of cryopreserved stem cells with volume of 47.5ml for the second infusion after thawing, the viable rate of nucleated cells after extraction was 97.43%, and that of 81.9% after cryopreservation.

2.        Application of Autologous Bone Marrow Stem Cells Therapy in Chronic Obstructive Pulmonary Disease Management

• The most common adverse event was pain at the site of BM aspiration, accounting for 70% of patients, all was mild pain. No serious adverse events and no deaths in the study. 1 patient had grade 2 anaphylaxis when receiving the 2nd  stem cells transfusion then recovering.

• After 12 months of follow-up, autologous BM stem cells therapy improved the CAT score from 23.67±5.33 to 19.14±2.94, the rate of patients with mMRC≥2 from 83.35% reduced to 65.52%, 6-minute walk distance rose from 362.27±89.31m to 454.14±104.54m, SGRQ score reduced from 54.66±13.21 to 44.05±9,64, FEV1 increased from 35.93±9.35 (%) to 40.48±10.77 (%) and reduced inflammatory factors such as IL-1β, IL-6, increased anti-inflammatory factor IL-10. The effect of the therapy in reducing exacerbations, improving arterial blood gases or quantitative computed tomography has not been significantly established.

Tóm tắt: Tải file

Toàn văn: Tải file

Loading...



Luận án, luận văn, chuyên đề khác

Tên Họ tên Hướng dẫn1 Hướng dẫn2 Ngày bảo vệ
Nghiên cứu chẩn đoán giai đoạn ung thư vòm họng trên chụp cộng hưởng từ Lâm Đông Phong GS.TS. Hoàng Đức Kiệt TS. Trần Thanh Phương
Thực trạng kiến thức, sự tuân thủ của bác sĩ với hướng dẫn điều trị bệnh ĐTĐ típ 2 và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp. (Ngày công bố: 26-11-2024) Lê Văn Trụ PGS.TS. Phạm Huy Tuấn Kiệt PGS.TS. Nguyễn Văn Huy
Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. (Ngày công bố: 04-10-2024) Hà Hữu Nguyện PGS.TS. Bùi Thị Mai An TS. Bạch Quốc Khánh
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh Hirschsprung. (Ngày công bố:04-10-2024) Đào Đức Dũng PGS.TS. Bùi Đức Hậu PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu điều trị teo hậu môn, rò trực tràng – niệu đạo bằng phẫu thuật nội soi kết hợp với đường sau trực tràng giữ nguyên cơ thắt. (Ngày công bố: 04-09-2024) Ngô Duy Minh GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Ngày công bố: 03-08-2024) Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS.TS. Chu Thị Hạnh
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. (Ngày công bố: 31-07-2024) Vũ Thị Tuất GS.TS. Trần Phương Mai PGS.TS. Nguyễn Khang Sơn
Xác định vai trò của HPV và các biến thể trong ung thư cổ tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương Hoàng Xuân Sơn PGS.TS. Vũ Bá Quyết PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay ở trẻ em do chấn thương sản khoa. (Ngày công bố: 01/07/2024) Ngô Văn Đoan PGS.TS. Bùi Văn Giang PGS.TS. Nguyễn Hồng Hà
Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nong vòi tử cung qua soi buồng tử cung kết hợp với nội soi ổ bụng trên bệnh nhân vô sinh do tắc đoạn gần vòi tử cung. (Ngày công bố: 20/06/2024) Nguyễn Bá Thiết GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Vũ Văn Du
Đánh giá kết quả hóa xạ trị và chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư vòm mũi họng tại Bệnh viện K . (Ngày công bố: 04/06/2024) Trần Hùng PGS.TS. Trần Thị Thanh Hương PGS.TS Ngô Thanh Tùng
Nghiên cứu nồng độ IL-6, CRP ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát. (Ngày công bố: 25/04/2024) Nguyễn Thị Bích Ngọc PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Ngọc PGS.TS. Đặng Thị Hồng Hoa
Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh lao trẻ em theo hướng dẫn của Chương trình chống lao quốc gia. (Ngày công bố: 16/04/2024) Nguyễn Thị Hằng PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ TS. Hoàng Thanh Vân
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh học và điều trị phình động mạch não thuộc vòng tuần hoàn sau bằng can thiệp nội mạch. (Ngày công bố: 22-03-2024) Lê Hoàng Kiên GS.TS. Phạm Minh Thông
Nghiên cứu chức năng thất trái trước và sau điều trị tái đồng bộ tim (CRT) ở bệnh nhân suy tim nặng bằng siêu âm đánh dấu mô. (Ngày công bố: 31-01-2024) Hoàng Thị Phú Bằng GS.TS. Đỗ Doãn Lợi PGS.TS. Trương Thanh Hương
Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi). (Ngày công bố: 05-01-2023) Phạm Tiến Dũng PGS.TS. Cao Minh Thành GS.TS. Nguyễn Văn Lợi
Kết quả điều trị surfactant trong một số bệnh lý gây suy hô hấp ở trẻ sơ sinh và các yếu tố liên quan. (Ngày công bố: 05-01-2024) Chu Lan Hương PGS.TS. Khu Thị Khánh Dung
Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước ngoài trong điều trị khuyết phần mềm phức tạp vùng cổ bàn chân. (Ngày công bố: 02-01-2024) Vũ Thị Dung GS.TS. Trần Thiết Sơn
Nghiên cứu ứng dụng vi phẫu thuật điều trị một số u tầng trước nền sọ bằng đường mở nắp sọ lỗ khóa trên cung mày. (Ngày công bố: 12-12-2023) Nguyễn Trọng Diện PGS.TS. Đồng Văn Hệ
Bất thường thai sản tại Đà Nẵng và Biên Hòa, giá trị của sàng lọc trước sinh để phát hiện trisomy 13, trisomy 18, trisomy 21. (Ngày công bố: 12-12-2023) Trương Quang Vinh PGS.TS. Lưu Thị Hồng PGS.TS. Trần Đức Phấn

009bet
1