Trang chủ  |   Lịch  |   Email  |  
009bet
Tên chuyên đề: Đánh giá các chỉ số chất lượng điều trị HIV/AIDS sau lồng ghép quản lý chất lượng điều trị HIV/AIDS vào hệ thống bệnh viện tại một số tỉnh năm 2016-2018. (Ngày công bố: 16/03/2021).

Chuyên ngành: Y tế công cộng - 62720301

Họ tên: Đoàn Thị Thùy Linh

Ngày bảo vệ:

Hướng dẫn 1:PGS.TS. Đào Thị Minh An

Hướng dẫn 2:

Tóm tắt tiếng việt:

Những kết luận mới của luận án:

Nghiên cứu đã cung cấp số liệu về thực trạng chỉ số chất lượng điều trị HIV/AIDS sau khi sát nhập phòng khám ngoại trú vào bệnh viện năm 2016-2018 để thực hiện khám, chữa bệnh HIV qua bảo hiểm y tế. Một số kết quả chính như sau: Độ bao phủ xét nghiệm CD4, tải lượng HIV và điều trị dự phòng lao bằng INH còn thấp. Người bệnh (NB) vẫn tiếp cận muộn với điều trị ARV khi mức CD4 lần lượt 3 năm là 264 - 281 - 335 tế bào/mm3. Các chỉ số được cải thiện gồm: Thời gian từ khi NB đăng ký điều trị đến khi được chỉ định xét nghiệm tải lượng HIV giảm từ 16 tháng xuống 6 tháng. Thời gian chờ điều trị ARV giảm từ 7 ngày xuống 0 ngày (tức điều trị trong ngày); Các chỉ số tuân thủ điều trị, sàng lọc lao và điều trị dự phòng các bệnh nhiễm trùng cơ hội bằng Cotrimoxazole đều cải thiện.

Nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học giúp đưa ra các định hướng chính sách về duy trì và tăng cường chất lượng điều trị HIV/AIDS. Nghiên cứu một lần nữa chứng minh hiệu quả của HIVQUAL theo thời gian thông qua đánh giá hiệu quả điều trị ARV bằng chỉ số ức chế tải lượng HIV (dưới 1000 và dưới 200 bản sao/ml): Tỷ lệ NB ức chế tải lượng HIV cao, dao động 94-95,6%. Thời gian từ khi NB bắt đầu điều trị ARV đến khi được chỉ định xét nghiệm tải lượng HIV và có kết quả ức chế tải lượng HIV giảm từ 17 tháng xuống 6 tháng. Thời gian để đạt ức chế tải lượng HIV sớm hơn ở: NB có kết quả CD4 £ 500 tế bào/mm3 lúc bắt đầu điều trị ARV; NB có điều trị dự phòng Cotrimoxazole; có điều trị dự phòng Lao bằng INH; NB có thời gian chờ điều trị ARV dưới 15 ngày. Nghiên cứu chỉ ra rằng NB được điều trị INH có khả năng ức chế tải lượng HIV dưới 1000 bản sao/ml cao gấp 1,87 lần những người không điều trị INH (95%CI: 1,28-2,73); Và khả năng ức chế tải lượng HIV dưới 200 bản sao/ml cao gấp 1,92 lần NB không điều trị INH (95%CI: 1,3-2,82). Tuy nhiên cần có những nghiên cứu sâu hơn trong tương lai về điều trị dự phòng lao để đưa ra kết luận chính xác, tin cậy và đảm bảo tính khoa học về mối liên quan của điều trị dự phòng lao bằng INH với ức chế tải lượng HIV.

 

Tóm tắt tiếng anh:

New findings of the thesis:

The study has described HIV/AIDS treatment indicators after integration of OPCs into hospitals in 20216-2018 in order to provide treatment services via health insurance. Key findings such as: the low coverage of CD4 testing, HIV load testing and INH prophylaxis. The patient to late access of ARV treatment with baseline CD4 of 3 years are 264 - 281 - 335 cell/mm3. The indicators were improved including: Time from initiation to HIV load testing was decreased from 16 to 6 months. The waiting time for ARV treatment was decreased from 7 to 0 days (treatment on same day); The adherence, TB screening and Cotrimoxazole prophylaxis were improved over 3 years.

The study provides evidence of science to orient for policy making on retention and quality improvement for HIV/AIDS treatment. Once again, the study verified the effectiveness of HIVQUAL model over time via evaluation of effective ARV treatment by HIV load suppression (less than 1000 and 200 copies/ml): The highly of percentage of patients was suppressed HIV load, from 94-95,6%. Time from initiation to HIV load testing and suppression was decreased from 17 to 6 months. The early to suppress HIV load in the groups: baseline CD4 £500 cell/mm3, the patient were received CTX prophylaxis, INH prophylaxis and waiting time for ARV treatment less than 15 days. 

The findings from this study: The patients who received INH prophylaxis were able to suppress HIV load less than 1000 copies/ml that was 1,87 times higher than those who didn’t received INH prophylaxis (95%CI: 1,28 -2,73). The patients who received INH prophylaxis were able to suppress HIV load less than 200 copies/ml that was 1,92 times higher than those who didn’t receive INH prophylaxis (95%CI: 1,3 - 2,82). However, there need to be more deep studies in the future on the effectiveness of INH prophylaxis to get a conclusion of confidence and scientific conclusions about correlates of INH prophylaxis with HIV load suppression.

Tóm tắt: Tải file

Toàn văn: Tải file

Loading...



Luận án, luận văn, chuyên đề khác

Tên Họ tên Hướng dẫn1 Hướng dẫn2 Ngày bảo vệ
Nghiên cứu hiệu quả của Adrogel bôi da trong kích thích buồng trứng ở người bệnh đáp ứng kém buồng trứng Hoàng Quốc Huy GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Hồ Sỹ Hùng 27-12-2021
Nghiên cứu điều trị rách chóp xoay bằng kỹ thuật nội soi khâu gân Mason Allen cải biên và tạo vi tổn thương tại diện bám Nguyễn Hữu Mạnh GS.TS. Trần Trung Dũng 10-12-2021
Đánh giá kết quả phẫu thuật NUSS có nội soi hỗ trợ điều trị bệnh lõm ngực bẩm sinh tại bệnh viện hữu nghị Việt Đức Nguyễn Thế May PGS.TS. Đoàn Quốc Hưng 21-06-2021
“Xác định một số gen, phân tử có liên quan đến hội chứng SJS/TEN ở người Việt Nam” Trần Thị Huyền PGS. TS. Phạm Thị Lan GS. Riichiro Abe 11-05-2021
Nghiên cứu chẩn đoán giai đoạn ung thư vòm họng trên chụp cộng hưởng từ Lâm Đông Phong GS.TS. Hoàng Đức Kiệt TS. Trần Thanh Phương
Thực trạng kiến thức, sự tuân thủ của bác sĩ với hướng dẫn điều trị bệnh ĐTĐ típ 2 và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp. (Ngày công bố: 26-11-2024) Lê Văn Trụ PGS.TS. Phạm Huy Tuấn Kiệt PGS.TS. Nguyễn Văn Huy
Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. (Ngày công bố: 04-10-2024) Hà Hữu Nguyện PGS.TS. Bùi Thị Mai An TS. Bạch Quốc Khánh
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh Hirschsprung. (Ngày công bố:04-10-2024) Đào Đức Dũng PGS.TS. Bùi Đức Hậu PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu điều trị teo hậu môn, rò trực tràng – niệu đạo bằng phẫu thuật nội soi kết hợp với đường sau trực tràng giữ nguyên cơ thắt. (Ngày công bố: 04-09-2024) Ngô Duy Minh GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Ngày công bố: 03-08-2024) Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS.TS. Chu Thị Hạnh
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. (Ngày công bố: 31-07-2024) Vũ Thị Tuất GS.TS. Trần Phương Mai PGS.TS. Nguyễn Khang Sơn
Xác định vai trò của HPV và các biến thể trong ung thư cổ tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương Hoàng Xuân Sơn PGS.TS. Vũ Bá Quyết PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay ở trẻ em do chấn thương sản khoa. (Ngày công bố: 01/07/2024) Ngô Văn Đoan PGS.TS. Bùi Văn Giang PGS.TS. Nguyễn Hồng Hà
Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nong vòi tử cung qua soi buồng tử cung kết hợp với nội soi ổ bụng trên bệnh nhân vô sinh do tắc đoạn gần vòi tử cung. (Ngày công bố: 20/06/2024) Nguyễn Bá Thiết GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Vũ Văn Du
Đánh giá kết quả hóa xạ trị và chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư vòm mũi họng tại Bệnh viện K . (Ngày công bố: 04/06/2024) Trần Hùng PGS.TS. Trần Thị Thanh Hương PGS.TS Ngô Thanh Tùng
Nghiên cứu nồng độ IL-6, CRP ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát. (Ngày công bố: 25/04/2024) Nguyễn Thị Bích Ngọc PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Ngọc PGS.TS. Đặng Thị Hồng Hoa
Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh lao trẻ em theo hướng dẫn của Chương trình chống lao quốc gia. (Ngày công bố: 16/04/2024) Nguyễn Thị Hằng PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ TS. Hoàng Thanh Vân
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh học và điều trị phình động mạch não thuộc vòng tuần hoàn sau bằng can thiệp nội mạch. (Ngày công bố: 22-03-2024) Lê Hoàng Kiên GS.TS. Phạm Minh Thông
Nghiên cứu chức năng thất trái trước và sau điều trị tái đồng bộ tim (CRT) ở bệnh nhân suy tim nặng bằng siêu âm đánh dấu mô. (Ngày công bố: 31-01-2024) Hoàng Thị Phú Bằng GS.TS. Đỗ Doãn Lợi PGS.TS. Trương Thanh Hương
Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi). (Ngày công bố: 05-01-2023) Phạm Tiến Dũng PGS.TS. Cao Minh Thành GS.TS. Nguyễn Văn Lợi

009bet
1