Tên chuyên đề: Đánh giá hiệu quả cai thuốc lá của phương pháp tư vấn trực tiếp kết hợp với tư vấn qua điện thoại ở bệnh nhân mắc một số bệnh phổi. (Ngày công bố: 21-12-2022)
Chuyên ngành:
Nội hô hấp - 62720144
Họ tên: Phạm Thị Lệ Quyên
Ngày bảo vệ:
Hướng dẫn 1:GS.TS. Ngô Quý Châu
Hướng dẫn 2:
PGS.TS. Trần Xuân Bách
Tóm tắt tiếng việt:
-
Tư vấn cai thuốc lá trực tiếp thực hiện bởi bác sỹ là can thiệp có hiệu quả trên nhóm nam bệnh nhân hút thuốc nhập viện vì các bệnh lý phổi.
-
Tư vấn cai thuốc lá trực tiếp thực hiện bởi bác sỹ khi điều trị nội trú kết hợp với tiếp tục tư vấn qua điện thoại sau khi ra viện (6 cuộc tư vấn) mang lại hiệu quả cai thuốc lá cao hơn tư vấn trực tiếp đơn thuần trên nhóm nam bệnh nhân nhập viện vì các bệnh lý phổi với OR = 4,91; 95%CI (2,21-10,91).
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả cai thuốc lá:
-
Mức độ phụ thuộc nicotine nhẹ là yếu tố tiên lượng khả năng cai thuốc thành công cao hơn so với mức độ phụ thuộc nicotine nặng (OR, 95%CI 2,80 (1,14-6,90) ).
-
Sự hỗ trợ của gia đình (động viên của vợ và hoặc con cái) là yếu tố tiên lượng khả năng cai thuốc thành công cao hơn so với không có sự hỗ trợ của gia đình (OR, 95%CI 3,32 (1,26-8,76).
-
Các triêu chứng ho mạn tính, khạc đờm mạn tính là yếu tố tiên lượng khả năng cai thuốc kém hơn với OR, 95%CI tương ứng là 0,35 (0,14-0,88) và 0,27 (0,10-0,71).
-
Triệu chứng thèm hút thuốc khi cai cũng là yếu tố tiên lượng khả năng cai thuốc kém hơn với OR, 95%CI là 0,07 (0,06-0,22)
-
Đối tượng có triệu chứng thèm ăn nhiều hơn khi cai thuốc có liên quan với khả năng cai thuốc thành công cao hơn với OR, 95%CI 2,91 (1,16-7,31).
Tóm tắt tiếng anh:
1. Face-to-face counseling by doctors was an effective intervention for smoking cessation in male smokers patients hospitalized for lung diseases.
2. Face-to-face counseling by doctors during hospitalization period following by telephone counseling after discharge (6 calls) resulted in higher abstinence rate than face-to-face counseling alone in male smokers patients hospitalized for lung diseases with OR; 95%CI were 4.91;(2.21-10.91) at 3-months follow-up.
3. Some factors affecting smoking abstinence rate:
- Low level of nicotine dependence was a predictors of higher smoking cessation success than severe level of nicotine dependence (OR, 95%CI 2.80 (1.14-6.90) ).
- Family support (wives and/or childrens) was a higher predictor of smoking cessation success than without family support (OR, 95%CI 3.32 (1.26-8.76).
- Chronic cough and chronic sputum prodution were predictors of poorer smoking abstinence with OR, 95%CI 0.35 (0.14-0.88) and 0.27 (0.10-0.71), respectively.
- Craving for smoking was a predictor of poorer smoking abstinence with OR, 95%CI 0.07 (0.06-0.22)
Patients with hunger symptoms were associated with higher likelyhood of smoking abstinence with OR, 95%CI 2.91 (1.16-7.31).
Tóm tắt:
Tải file
Toàn văn:
Tải file