Trang chủ  |   Lịch  |   Email  |  
009bet
Tên chuyên đề: Đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày ở người cao tuổi bằng phẫu thuật phối hợp hóa chất phác đồ EOX. (Ngày công bố: 27-03-2023)

Chuyên ngành: Ung thư - 62720149

Họ tên: Lê Thành Trung

Ngày bảo vệ:

Hướng dẫn 1:PGS.TS. Đoàn Hữu Nghị

Hướng dẫn 2:

Tóm tắt tiếng việt:

- Nghiên cứu thu thập trên 57 bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn II-III ở những người từ 60 tuổi trở lên. Ung thư dạ dày là một bệnh khó điều trị, tiên lượng xấu, đặc biệt là tuổi cao có nhiều bệnh nền. Ý tưởng nghiên cứu hay mới, không trùng lặp với những nghiên cứu trước đây. Phác đồ điều trị cập nhật năm 2020 được bộ y tế và tổ chức liên viện Hoa Kỳ khuyến cáo nên đề tài có tính khoa học và thực tiễn.

- Phương pháp nghiên cứu là can thiệp lâm sàng không đối chứng có hồi cứu hồ sơ bệnh án và có phần  nghiên cứu của cá nhân cho nên đề tài mang tính thực tiễn và hợp lý.

- Bệnh mắc kèm: cơ xương khớp: viêm khớp 7%; bệnh loãng xương 7%; bệnh đĩa đệm 8,8%. Đục thủy tinh thể 14%. Bệnh tiểu đường 10,5%. Bệnh thận hoặc đường tiết niệu 12,3%. Bệnh về tiêu hóa 12,3%. Bệnh gan mật 5,26%. Bệnh hô hấp 5,26% và có 11 bệnh nhân mắc bệnh tim mạch chiếm 19,2%. Không có bệnh nhân nhóm nhồi máu cơ tim; bệnh mạch máu não và bệnh lao.

- Triệu chứng đau bụng hay gặp nhất là 96,5%; đầy bụng là 70,2%; gầy sút là 45,6%; nôn máu và ỉa phân đên là 8,8% và sờ thấy U bụng là 07%.

- Bệnh nhân có Hemoglobin < 10g/dl là 21,1%; albumin máu < 35g/l là 26,3%; CA 72-4 > 10 UI/ml là 19,3%; CA 19-9 > 37 UI/ml là 8,8% và CEA > 5,0 ng/ml là 22,8%.

- Nội soi và giải phẫu bệnh thấy có tổn thương chủ yếu ở hang vị là 56,1%; đa số là thể loét 77,19%; ung thư biểu mô tuyến ống là 73,7%; thể kém biệt hóa và tế bào nhẫn là 63,1%.

- Chụp cắt lớp thấy dày thành dạ dày 100%; hạch nghi ngờ di căn 45,6%.

- Thời gian mổ ngắn hơn so với các tác giả khác, trung bình là 152,4±39,8 phút, thấp nhất 100 phút, cao nhất 360 phút. Là phù hợp với người cao tuổi.

- Phẫu thuật là an toàn, không có tai biến trong mổ, có một bệnh nhân truyền 01 đơn vị máu trong mổ và một bệnh nhân bị tắc ruột sau mổ. Nhưng có 91,2% bệnh nhân nằm viện hậu phẫu kéo dài trên 7 ngày do người cao tuổi hồi phục sau mổ chậm hơn.

- Hóa trị bổ trợ phác đồ EOX có 71,3% số đợt truyền phải giảm liều thuốc hóa chất nên có ít tác dụng phụ độ 3-4.

+ Tác dụng không mong muốn chung trên huyết học chủ yếu ở độ 1, trong đó có 1,5% hạ bạch cầu, 2,6% hạ bạch cầu hạt độ III – IV và 0,4% hạ tiểu cầu độ IV;

+ Tác dụng không mong muốn chung trên chức năng gan thận chủ yếu ở độ 1, trong đó cao nhất là tăng SGOT (29,2%) và SGPT (20,2%);

+ Tác dụng không mong muốn chung trên lâm sàng chủ yếu ở độ 1, nhưng có 3,2% số đợt nôn mức độ III- IV, 1,5% tiêu chảy mức độ III-IV, 2,6% bệnh nhân chán ăn mức độ III-IV.
        + Có 05 bệnh nhân dung nạp kém phải chuyển phác đồ Xelox, trong đó một bệnh nhân block nhĩ thất nhánh phải, một có nhịp nhanh xoang, một hạ tiểu cầu độ 4, hai bệnh nhân mệt và chán ăn độ 4. Không có bệnh nhân nào phải dừng hóa chất.

-  Thời gian sống thêm của nghiên cứu có cải thiện nhiều và khả quan so với các nghiên cứu công bố trong nước trước đây cũng như một số nghiên cứu ngoài nước: ví dụ nghiên cứu tại bệnh viện K nghiên cứu của tác giả đã cải thiên so với nghiên cứu của Vũ Quang Toản, Vũ Hải trên 10%. Mặc dù đối tượng nghiên cứu là người cao tuổi và có nhiều bệnh mạn tính mắc kèm.

+ Thời gian sống thêm toàn bộ chung của nhóm nghiên cứu 3 năm là 85,6%, 4 năm là 59,7%, 5 năm là 46,7%. Thời gian sống thêm toàn bộ trung bình là 49,7 ± 1,8 tháng.

+ Thời gian sống thêm không bệnh tích lũy 3 năm là 63,5%, 4 năm là 45,8%, 5 năm là 35,6%. Thời gian sống thêm không bệnh trung bình là 44,4 ± 2,1 tháng.

+ Bệnh nhân bị thiếu máu có thời gian sống thêm trung bình là 35,76±2,5 tháng thấp hơn so với thời gian sống thêm trung bình của nhóm không thiếu máu là 53,8±1,6 tháng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p=0,001.

+ Bệnh nhân có bệnh tim mạch kèm theo có thời gian sống thêm trung bình là 37,45±3,5 tháng thấp hơn so với thời gian sống thêm trung bình của nhóm không có bệnh tim mạch kèm theo (51,8±1,8 tháng) với p=0,03.

Tóm tắt tiếng anh:

- The study collected on 57 patients with stage II-III stomach cancer in people over 60 years old. This is a difficult cancer to treat with a poor prognosis, especially in the elderly with many underlying diseases. New good research ideas, not duplicated with previous studies. The updated treatment regimen in 2020 is recommended by the US Department of Health and the inter-institutional organization, so the topic is scientific and practical.

- The research method is longitudinal follow-up and includes individual research, so the topic is practical and reasonable.

- Comorbidities: musculoskeletal: arthritis 7%; osteoporosis 7%; disc disease 8.8%. Cataracts 14%. 10.5% diabetes. Kidney or urinary tract disease 12.3%. Digestive diseases 12.3%. Hepatobiliary disease 5.26%. Respiratory disease is 5.26% and there are 11 patients with cardiovascular disease, accounting for 19.2%. There were no patients in the myocardial infarction group; cerebrovascular disease and tuberculosis.

- The most common symptom of abdominal pain is 96.5%; bloating is 70.2%; weight loss is 45.6%; Hematemesis and black stools were 8.8% and palpable abdominal tumors were 07%.

- Patients with Hemoglobin < 10g/dl is 21.1%; blood albumin < 35g/l is 26.3%; CA 72-4 > 10 UI/ml is 19.3%; CA 19-9 > 37 UI/ml is 8.8% and CEA > 5.0 ng/ml is 22.8%.

- Endoscopy and pathology showed that the majority of lesions in the antrum were 56.1%; most of them are ulcers 77.19%; ductal carcinoma is 73.7%; poorly differentiated and ring cells were 63.1%.

- Computed tomography showed 100% gastric wall thickening; lymph node metastasis suspected 45.6%.

- The surgery time is shorter than other authors, the average is 152.4±39.8 minutes, the lowest is 100 minutes, the highest is 360 minutes. Is suitable for the elderly.

- Surgery was safe, there were no complications during surgery, there was one patient who transfused 1 unit of blood during surgery and one patient with intestinal obstruction after surgery. But there were 91.2% of patients with postoperative hospital stay lasting more than 7 days because the elderly recovered more slowly after surgery.

- Adjuvant chemotherapy with EOX regimen had 71.3% of the infusion sessions requiring a reduction in the dose of chemotherapy drugs, so there were few grade 3-4 side effects.

+ General undesirable effects on hematology mainly at grade 1, including 1.5% leukopenia, 2.6% grade III - IV agranulocytosis and 0.4% grade IV thrombocytopenia;

+ General undesirable effects on liver and kidney function are mainly at grade 1, of which the highest increase in SGOT (29.2%) and SGPT (20.2%);

+ General clinical adverse effects were mainly at grade 1, but there were 3.2% of vomiting episodes of grade III-IV, 1.5% of diarrhea at grade III-IV, 2.6% of patients feeling bored. eating level III-IV and 05 patients with poor tolerance had to switch to Xelox regimen.

         + There were 05 poorly tolerated patients who had to be switched to Xelox regimen, in which one patient had right atrioventricular block, one had sinus tachycardia, one had grade 4 thrombocytopenia, two had grade 4 fatigue and anorexia. No disease. who must stop the chemical.

- The survival time of the study has improved much and is positive compared to previous studies published in the country as well as some studies abroad: for example, the study at K hospital, the author's research has improved compared with the study of Vu Quang Toan and Vu Hai over 10%. Although the study subjects are elderly and have many chronic comorbidities.

+ Overall overall survival time of the study group 3 years was 85.6%, 4 years was 59.7%, 5 years was 46.7%. The mean overall survival was 49.7 ± 1.8 months.

+ The cumulative disease-free survival time of 3 years is 63.5%, 4 years is 45.8%, 5 years is 35.6%. The mean disease-free survival time was 44.4 ± 2.1 months.

+ Patients with anemia had a median survival time of 35.76±2.5 months, which was lower than the mean survival time of non-anemic group of 53.8±1.6 months. The difference was statistically significant with p=0.001.

+ Patients with concomitant cardiovascular disease had an average survival time of 37.45±3.5 months, which was lower than the mean survival time of the group without concomitant cardiovascular disease (51.8±1 months). ,8 months) with p=0.03.

Tóm tắt: Tải file

Toàn văn: Tải file

Loading...



Luận án, luận văn, chuyên đề khác

Tên Họ tên Hướng dẫn1 Hướng dẫn2 Ngày bảo vệ
Nghiên cứu chẩn đoán giai đoạn ung thư vòm họng trên chụp cộng hưởng từ Lâm Đông Phong GS.TS. Hoàng Đức Kiệt TS. Trần Thanh Phương
Thực trạng kiến thức, sự tuân thủ của bác sĩ với hướng dẫn điều trị bệnh ĐTĐ típ 2 và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp. (Ngày công bố: 26-11-2024) Lê Văn Trụ PGS.TS. Phạm Huy Tuấn Kiệt PGS.TS. Nguyễn Văn Huy
Nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ số huyết học, sắt huyết thanh và kết quả bổ sung sắt ở người hiến máu nhắc lại tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương. (Ngày công bố: 04-10-2024) Hà Hữu Nguyện PGS.TS. Bùi Thị Mai An TS. Bạch Quốc Khánh
Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi một đường rạch điều trị bệnh Hirschsprung. (Ngày công bố:04-10-2024) Đào Đức Dũng PGS.TS. Bùi Đức Hậu PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu điều trị teo hậu môn, rò trực tràng – niệu đạo bằng phẫu thuật nội soi kết hợp với đường sau trực tràng giữ nguyên cơ thắt. (Ngày công bố: 04-09-2024) Ngô Duy Minh GS.TS. Nguyễn Thanh Liêm PGS.TS. Phạm Duy Hiền
Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng tái nhập viện vì đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. (Ngày công bố: 03-08-2024) Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS.TS. Chu Thị Hạnh
Nghiên cứu ảnh hưởng của chất lượng tinh trùng đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. (Ngày công bố: 31-07-2024) Vũ Thị Tuất GS.TS. Trần Phương Mai PGS.TS. Nguyễn Khang Sơn
Xác định vai trò của HPV và các biến thể trong ung thư cổ tử cung tại bệnh viện Phụ Sản Trung ương Hoàng Xuân Sơn PGS.TS. Vũ Bá Quyết PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh và giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương đám rối thần kinh cánh tay ở trẻ em do chấn thương sản khoa. (Ngày công bố: 01/07/2024) Ngô Văn Đoan PGS.TS. Bùi Văn Giang PGS.TS. Nguyễn Hồng Hà
Nghiên cứu hiệu quả của phương pháp nong vòi tử cung qua soi buồng tử cung kết hợp với nội soi ổ bụng trên bệnh nhân vô sinh do tắc đoạn gần vòi tử cung. (Ngày công bố: 20/06/2024) Nguyễn Bá Thiết GS.TS. Nguyễn Viết Tiến PGS.TS. Vũ Văn Du
Đánh giá kết quả hóa xạ trị và chất lượng cuộc sống ở người bệnh ung thư vòm mũi họng tại Bệnh viện K . (Ngày công bố: 04/06/2024) Trần Hùng PGS.TS. Trần Thị Thanh Hương PGS.TS Ngô Thanh Tùng
Nghiên cứu nồng độ IL-6, CRP ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát. (Ngày công bố: 25/04/2024) Nguyễn Thị Bích Ngọc PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Ngọc PGS.TS. Đặng Thị Hồng Hoa
Đánh giá kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh lao trẻ em theo hướng dẫn của Chương trình chống lao quốc gia. (Ngày công bố: 16/04/2024) Nguyễn Thị Hằng PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ TS. Hoàng Thanh Vân
Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh học và điều trị phình động mạch não thuộc vòng tuần hoàn sau bằng can thiệp nội mạch. (Ngày công bố: 22-03-2024) Lê Hoàng Kiên GS.TS. Phạm Minh Thông
Nghiên cứu chức năng thất trái trước và sau điều trị tái đồng bộ tim (CRT) ở bệnh nhân suy tim nặng bằng siêu âm đánh dấu mô. (Ngày công bố: 31-01-2024) Hoàng Thị Phú Bằng GS.TS. Đỗ Doãn Lợi PGS.TS. Trương Thanh Hương
Nghiên cứu xây dựng các bảng từ thính lực lời tiếng Việt ứng dụng đo sức nghe lời cho trẻ em tuổi học đường (6 đến 15 tuổi). (Ngày công bố: 05-01-2023) Phạm Tiến Dũng PGS.TS. Cao Minh Thành GS.TS. Nguyễn Văn Lợi
Kết quả điều trị surfactant trong một số bệnh lý gây suy hô hấp ở trẻ sơ sinh và các yếu tố liên quan. (Ngày công bố: 05-01-2024) Chu Lan Hương PGS.TS. Khu Thị Khánh Dung
Nghiên cứu sử dụng vạt đùi trước ngoài trong điều trị khuyết phần mềm phức tạp vùng cổ bàn chân. (Ngày công bố: 02-01-2024) Vũ Thị Dung GS.TS. Trần Thiết Sơn
Nghiên cứu ứng dụng vi phẫu thuật điều trị một số u tầng trước nền sọ bằng đường mở nắp sọ lỗ khóa trên cung mày. (Ngày công bố: 12-12-2023) Nguyễn Trọng Diện PGS.TS. Đồng Văn Hệ
Bất thường thai sản tại Đà Nẵng và Biên Hòa, giá trị của sàng lọc trước sinh để phát hiện trisomy 13, trisomy 18, trisomy 21. (Ngày công bố: 12-12-2023) Trương Quang Vinh PGS.TS. Lưu Thị Hồng PGS.TS. Trần Đức Phấn

009bet
1