Tên chuyên đề: Thực trạng tuân thủ vệ sinh tay tại bệnh viện quân y 354, 105; và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện vệ sinh tay của bệnh viện quân y 354. (Ngày công bố: 28-04-2023)
Chuyên ngành:
Y tế công cộng - 62720301
Họ tên: Phùng Thị Phương
Ngày bảo vệ:
Hướng dẫn 1:PGS.TS. Kim Bảo Giang
Hướng dẫn 2:
TS. Trần Thị Giáng Hương
Tóm tắt tiếng việt:
- Triển khai nghiên cứu ở 2 bệnh viện thuộc hệ thống quân đội, với đặc điểm nhân lực và bố trí, cách triển khai trong công tác khám – chữa bệnh không chỉ cho người dân mà còn cho Quân nhân.
- Toàn bộ nghiên cứu được triển khai trước giai đoạn COVID 19, cung cấp nền tảng hỗ trợ cho các bệnh viện đối phó với dịch bệnh, với sự cải thiện trước và sau can thiệp
- Can thiệp được thiết kế khá chặt chẽ, với can thiệp so sánh trước sau không nhóm chứng (tự đối chiếu).
- Kết quả sau can thiệp tại Bệnh viện quân y 354:
Cải thiện về kiến thức: sau can thiệp kiến thức của nhân viên y tế ở bệnh viện quân y 354 tăng lên rõ rệt với tỷ lệ nhân viên y tế trả lời đúng về đường truyền chính của vi sinh vật gây bệnh giữa người bệnh với người bệnh tại cơ sở y tế tăng từ 93% lên 100%; về nguồn gây ra nhiễm khuẩn bệnh viện thường xuyên nhất tăng 78% lên 85,5%; tình huống Sau tiếp xúc môi trường xung quanh người bệnh từ 95,5% lên 98%; Thời gian chà tay tối thiểu cần thiết với dung dịch chuẩn chứa cồn từ 69,5% lên 82,0%; Phương pháp vệ sinh tay phù hợp từ 67,5% - 100% tùy tình huống lên sau 87,5% - 100%; Điều cần tránh khi thực hiện điều trị trực tiếp người bệnh từ 72% - 100% lên sau can thiệp 84,5% - 100% tùy tình huống.
Cải thiện về thực hành tuân thủ: tỉ lệ nhân viên y tế tuân thủ vệ sinh tay tăng từ 74,1% trước can thiệp lên 96,5% sau can thiệp. Tuân thủ của từng thời điểm vệ sinh tay sau can thiệp cao hơn trước can thiệp (P <0,05). Tuân thủ vệ sinh tay đúng tăng từ 76,9% lên 94% (p<0,05).
Kết quả cấy vi sinh vật bàn tay: sau can thiệp tỉ lệ số mẫu đạt yêu cầu tăng có ý nghĩa thống kê (63% sau can thiệp so với 56% trước can thiệp).
Tóm tắt tiếng anh:
- To implement research in 2 hospitals of the military system, which be responsible to exam and treatment for both: soldiers and people.
- The entire study was conducted before the COVID 19 phase, providing a support platform for hospitals to deal with the epidemic, with improvement before and after the intervention.
- The intervention was designed quite closely, with the comparison pre and post intervention, without a control group (self-comparison).
- Results after interventions at Military hospital 354:
- Correct knowledge: The main transmission route of pathogenic microorganisms between patient and patient: 93% (pre - intervention) to 100% (post - intervention). The most frequent source of nosocomial infections: 78% (pre - intervention) to 85,5% (post - intervention). Moment After touching patient surroundings: 95,5% (pre – intervention) to 98% (post – intervention). Minimum time required for hand washing with an alcohol-based standard solution to kill pathogens (20 seconds): 69,5% (pre – intervention) to 82% (post – intervention).
- Compliance rate in military hospital 354: Hand hygiene compliance rate: 74,1% (pre - intervention) to 96,5% (post - intervention). Compliance of each moments in post – prevention was higher than pre – prevention (p<0,05). Hand hygiene correct compliance rate: 76,9% (pre - intervention) to 94,0% (post - intervention).
Microbiological smear in hands of medical staff at military hospital 354: After the intervention, the results with satisfactory rate increased to 64%, unsatisfactory decreased to 36%.
Tóm tắt:
Tải file
Toàn văn:
Tải file